(ĐBNDO) - Sáng 2.12, tại Thái Bình, Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Bộ Y tế, UBND Tỉnh Thái Bình, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam đã phối hợp tổ chức lễ mít tinh phát động tháng hành động quốc gia về dân số và hưởng ứng ngày Dân số Việt Nam 26.12.2015 với chủ đề Cộng đồng chung tay chăm sóc người cao tuổi.
Ngày 9.9, tại Khánh Hòa, Tổng cục Dân số, Kế hoạch hóa gia đình tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm về truyền thông dân số, kế hoạch hóa gia đình cho cán bộ truyền thông cấp tỉnh.
(ĐBNDO) - Chia sẻ về công tác dân số thời gian qua, Phó vụ trưởng Vụ Truyền thông - Giáo dục, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế MAI XUÂN PHƯƠNG cho biết, với việc thực hiện nhiều bước đi cùng những biện pháp cụ thể, chất lượng dân số của nước ta những năm gần đây đã được cải thiện rõ nét. Tuy nhiên, thống kê cho thấy chỉ số về chiều cao, cân nặng, chỉ số thông minh, những đặc thù mang yếu tố văn hóa vùng, miền bảo đảm chất lượng dân số vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm.
Theo Bảo hiểm xã hội tỉnh Lâm Đồng, tính đến hết tháng 6.2015, tổng số người tham gia bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là 776.221 người, đạt tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế là 61% dân số toàn tỉnh. Con số này đã giảm đáng kể so với năm 2014, nhất là từ khi triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014.
Tại cuộc họp công bố kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ được tổ chức sáng 17/12, Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2014, dân số Việt Nam đạt 90.493.352 người, đứng thứ 13 thế giới và thứ 3 ở Đông Nam Á.
Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh là biện pháp nhằm giảm tỷ lệ tử vong và chậm phát triển về thể chất và trí tuệ ngay từ giai đoạn đầu đời của con người. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều bà mẹ vẫn chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này.
Sau hơn 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số, kiến thức pháp luật về dân số, quan niệm về hôn nhân và sinh sản của người dân Quảng Trị đã có sự chuyển biến tích cực. Điều này góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần người dân.
Trong những năm qua mặc dù đã có những nỗ lực rất lớn nhưng chất lượng dân số nước ta vẫn chậm được cải thiện. Theo đó, để nâng cao chất lượng dân số, cùng với việc thực hiện các giải pháp tổng thể, đồng bộ thì cần phải luật hóa những vấn đề liên quan đến chất lượng dân số…
Theo báo cáo của Tổng cục DS - KHHGĐ tại Hội thảo Định hướng chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 mới được tổ chức, trong 3 năm qua, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 đã đạt các chỉ tiêu đáng ghi nhận về quy mô dân số (về tốc độ tăng dân số, tổng tỷ suất sinh, 36/63 tỉnh đạt mức sinh thay thế, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đạt gần 70%...); theo đó, năm 2015 quy mô dân số nước ta chắc chắn sẽ đạt được mục tiêu dưới 93 triệu người. Công tác nâng cao chất lượng dân số về thể chất đạt 3/4 chỉ tiêu như giảm tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh, tăng tỷ lệ khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc sơ sinh, sàng lọc trước sinh.
Chiến lược truyền thông về DS- KHHGĐ cần hướng tới mục đích cuối cùng là tác động tới đối tượng để đối tượng tự nguyện chuyển đổi hành vi. Và hành vi làm chuyển đổi thực tế. Vì vậy, cần tìm ra các mô hình, giải pháp truyền thông phù hợp với từng địa phương để người cung cấp dịch vụ ngày càng phục vụ tốt hơn và người sử dụng ngày càng chủ động và tự nguyện sử dụng dịch vụ SKSS - KHHGĐ vì lợi ích của chính bản thân và gia đình họ… PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG (PTCT) TỔNG CỤC DÂN SỐ LÊ CẢNH NHẠC chia sẻ.
Ngày 14/8, tại Hà Nội, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm truyền thông về công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình với cán bộ, phóng viên báo chí.
Theo Phó vụ trưởng Vụ Truyền thông - Giáo dục Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình, Bác sĩ Mai Xuân Phương, tâm lý e ngại, dè dặt, quan niệm lạc hậu vẫn là rào cản khiến cho tỷ lệ các cặp đôi đến khám sức khỏe tiền hôn nhân ở các cơ sở y tế vẫn còn rất hạn chế. Điều này về lâu dài không chỉ gây ảnh hưởng đến hạnh phúc của mỗi cá nhân, gia đình mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dân số.
Bản chất công tác DS - KHHGĐ là một cuộc vận động và để vận động có kết quả tốt phải tập trung cho công tác truyền thông. Người làm công tác dân số không chỉ làm dịch vụ giỏi mà truyền thông phải giỏi, vận động giỏi… Ts Dương Quốc Trọng - Tổng cục trưởng Tổng cục DS - KHHGĐ đã nhiều lần nhấn mạnh như vậy khi đề cập đến công tác dân số hiện nay.
Đó là kiến nghị của nhiều đại biểu tại hai hội nghị các chuyên đề về công tác DS-KHHGĐ do Tổng cục DS - KHHGĐ và Viện Chiến lược và Chính sách Y tế phối hợp tổ chức mới đây tại Quảng Bình và Tây Ninh.
Những năm gần đây, mỗi năm trên thế giới có thêm hàng triệu người mắc chứng béo phì, đặc biệt, ở trẻ em chiếm 10-15%. Ở nước ta bệnh béo phì đang có xu hướng gia tăng… Bệnh béo phì gây nên nhiều bệnh tật, tác động trực tiếp và gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dân số của mỗi quốc gia…
Đây là một vấn đề được nhiều ý kiến đề cập tại Hội nghị các chuyên đề về công tác DS-KHHGĐ do Tổng cục DS - KHHGĐ và Viện Chiến lược và Chính sách Y tế phối hợp tổ chức mới đây, tại Quảng Bình.
Hình ảnh những ông bố trẻ, bà mẹ nhí ở tuổi 14-15 không còn lạ với người dân vùng cao Bắc Kạn. Nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đang là một thách thức đối với công tác dân số của địa phương này.