Quốc hội lưỡng viện của Philippines

Sau không ít lần thay đổi từ một viện sang hai viện và ngược lại theo Hiến pháp của từng thời kỳ lịch sử, hệ thống lưỡng viện của Philippines gồm Thượng viện và Hạ viện đã tồn tại hơn 20 năm qua và ngày càng phát huy hiệu quả.

Chuyên đề Nghị viện

Chất vấn và hỏi - đáp, giống hay khác?

Cùng là thủ tục mà ở đó các nghị sĩ hỏi và các bộ trưởng hoặc Thủ tướng Chính phủ trả lời nhưng ở một số nước đó là phiên chất vấn, ở một số nước khác lại là phiên hỏi - đáp. Vậy hai thủ tục này thực chất chỉ là một hay khác nhau, và nếu khác thì khác ở điểm nào?

Chịu trách nhiệm cao nhất về hành chính của nghị viện
Bên cạnh vai trò cố vấn cho Chủ tịch Nghị viện về các vấn đề thủ tục và thể chế, vị trí Tổng Thư ký còn đảm đương nhiều chức năng và nhiệm vụ quan trọng khác liên quan đến việc chỉ đạo và điều hành các dịch vụ hành chính phức tạp nhằm bảo đảm hoạt động của nghị viện diễn ra suôn sẻ.
Hướng tới cộng động ASEAN bình đẳng giới
Định mức về giới là một trong những thách thức lớn nhất trong khu vực ASEAN để gia tăng cơ hội cho các ứng cử viên nữ được bầu và giữ chức vụ trong chính trường và nghị trường. Một phân tích của Ngân hàng Phát triển châu Á từng chỉ ra rằng, ASEAN tuy đạt được một số tiến bộ về bình đẳng giới trong hai thập kỷ qua, nhưng sự thay đổi vẫn còn chậm.
Xuất phát từ nhu cầu giám sát hoạt động quản lý hành chính
Hầu như các nước trên thế giới đều công nhận “cái nôi” của Thanh tra Quốc hội là quốc gia Thụy Điển. Tuy nhiên, nếu tìm hiểu một cách ngọn ngành thì một loại thiết chế có tính chất như Thanh tra Quốc hội - cơ quan (hoặc là một chức danh) được thành lập để giám sát hoạt động hành chính công, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người dân thực chất đã được hình thành từ rất lâu trong lịch sử nhân loại và nó tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới.