Đôi nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của Hà Nội

Thời hội nhập, trong lòng Hà Nội văn hiến, thanh lịch là một Hà Nội đang chuyển mình mạnh mẽ. Cùng với những nét đặc trưng xưa, Hà Nội còn sở hữu lực hấp dẫn vô hình từ văn hoá ẩm thực sinh động gắn với đời sống sinh hoạt bình dị hàng ngày mà Bia Hà Nội là món đặc trưng đến cùng với các món ăn Hà Thành. 

Bia Hà Nội có "lịch sử" từ lâu. Sản xuất bởi Tổng công ty CP Bia– Rượu– Nước Giải khát Hà Nội (HABECO) ngày nay là Nhà máy Bia Hommel, ra đời từ năm 1890, do ông Alfred Hommel người Pháp xây dựng. Nhà máy Bia Hommel khi ấy sản xuất chừng 150 lít/ngày để phục vụ quân viễn chinh Pháp, với hơn 30 nhân công.

Đến năm 1935, các nhà máy bia ở Đông Dương hợp doanh lại thành Công ty Bia - Đá Đông Dương. Lúc này, Nhà máy Bia Hommel đã phát triển với khoảng 300 công nhân. Tới năm 1940, Nhà máy Bia Hommel đã sản xuất được khoảng 5 triệu lít/năm. Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quân Pháp rút lui, tháo dỡ toàn bộ máy móc để lại Nhà máy bia Hommel ở trong tình trạng hoang phế.

Năm 1957, Nhà máy được khôi phục theo chính sách phục hồi kinh tế của Chính phủ và đổi tên thành Nhà máy bia Hà Nội. Sau khi chai bia Trúc Bạch đầu tiên ra đời vào ngày 15.8.1958, đến năm 1960 sản phẩm bia hơi ra đời.

Nhắc đến Hà Nội người ta thường nhắc đến nhiều món ăn nổi tiếng như bún đậu mắm tôm, bún chả, phở… Đâu đó người ta cũng không quên nhắc tới bia hơi Hà Nội, một loại bia đã có nguồn gốc lâu đời và trở thành một nét văn hóa vỉa hè của Thủ đô. 

Đôi nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của Hà Nội -0
Nguồn: ITN

Với bí quyết ưu việt trong cách thức nấu bia và lên men truyền thống dài ngày, cùng nguyên liệu sản xuất chính như đại mạch, hoa bia được lựa chọn và nhập khẩu từ các vùng cung cấp nguyên liệu tốt trên thế giới, quy trình sản xuất bia hơi Hà Nội thường trải qua 8 công đoạn phải đạt chuẩn từ khâu lựa chọn nguyên liệu, đến khâu sơ chế, khâu chế biến đến khâu đóng gói thành phẩm, để khi kết hợp tất cả các công đoạn lại với nhau sẽ cho ra một loại bia thành phẩm đúng chất hương vị của đất Bắc.

Thưởng thức văn hoá ẩm thực đôi khi là hàn huyên cùng "vại" bia hơi, những ký ức ùa về không chỉ là hương vị đặc trưng độc đáo của sản phẩm, mà còn là những kỷ niệm, khoảnh khắc bên người thân, bằng hữu; những câu chuyện  hằng ngày không dứt gắn kết những khoảnh khắc bình dị của cuộc sống. Và vị bia duy nhất đến từ bí quyết làm lạnh sâu, đảm bảo một nhiệt độ hoàn hảo từ nhà máy đến tận bàn tiệc. Dòng bia tươi mới được rót trực tiếp từ bom ra cốc, dâng tràn lớp bọt sánh mịn. Khi nâng cốc lên thưởng thức ngụm đầu tiên, một cảm giác sảng khoái, mát lạnh dâng trào khiến những bộn bề lo toan hằng ngày như tan biến.

Đôi nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của Hà Nội -0
Nguồn: ITN

Thưởng thức bia  là nét văn hoá mới không xô bồ, ồn ã, náo nhiệt mà vẫn thân thiết sảng khoái và gắn bó. Hơn nữa phòng chống tác hại rượu bia giúp ta vui vẻ bên bạn bè những vẫn biết giữ gìn sức khoẻ. Và cả vấn đề an toàn giao thông dường như cũng thâp nhập sâu vào mỗi quán bia hay vị đậm văn hoá trong hương vị mặn nồng mỗi cốc bia.  Sự đổi thay từng ngày trong văn hoá ẩm thực trong đó có việc thưởng thức sản phẩm mới như bia hơi Hà Nội đã được ra mắt và phổ cập trên thị trường, để "nét văn hóa" này ngày càng đẹp hơn, càng gần gũi với tất cả các thế hệ - vì sức khoẻ, vui vẻ, an toàn.

Xã hội

Hà Nội: Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá vận hành thử nghiệm từ 1.12.2024
Môi trường

Hà Nội: Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá vận hành thử nghiệm từ 1.12.2024

Thông tin từ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và nông nghiệp thành phố Hà Nội cho biết, gói thầu số 1 xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá và gói thầu số 2 xây dựng hệ thống cống bao cho sông Tô Lịch và cống chính cơ bản đã hoàn thành và đưa vào vận hành thử vào ngày 1.12 tới.

Các đại biểu tham dự chương trình. Ảnh: Lăng Dành
Xã hội

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nắm bắt tình hình

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã thành lập trên 2.100 Tổ Dân vận cộng đồng ở 100% thôn, bản, tổ dân phố, trong đó có vùng đồng bào dân tộc thiểu số để nắm tình hình và đề xuất các cấp ủy Đảng, chính quyền giải quyết những vấn đề liên quan đến người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các tổ dân vận đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong nắm bắt tình hình thông qua thành lập các nhóm Zalo “Tổ Dân vận nòng cốt vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”.

Tổng kết dự án tăng cường khả năng chống chịu rủi ro thiên tai cho đồng bào dân tộc thiểu số
Xã hội

Tổng kết dự án tăng cường khả năng chống chịu rủi ro thiên tai cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 22.11, tại Thành phố Điện Biên Phủ, World Vision International tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo tổng kết dự án "Tăng cường khả năng chống chịu rủi ro thiên tai cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" (IREM). Dự án do Liên minh cứu trợ Đức (ADH) tài trợ và được triển khai bởi World Vision trong 14 tháng (10.2023-11.2024).

Khắc phục bất cập về điều kiện bảo đảm tổ chức, hoạt động
Đời sống

Khắc phục bất cập về điều kiện bảo đảm tổ chức, hoạt động

Về điều kiện bảo đảm tổ chức, hoạt động của công đoàn, dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) có quy định, cán bộ công đoàn không chuyên trách được bảo đảm thời gian thực hiện nhiệm vụ của công đoàn; tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thời lượng cụ thể dành cho công tác công đoàn còn thiếu thực tế, không khả thi. Do đó, cần nghiên cứu để có những quy định phù hợp, bảo đảm tổ chức công đoàn có vị thế, hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào người sử dụng lao động.

Dấu mốc quan trọng
Đời sống

Dấu mốc quan trọng

Trong bối cảnh số lượng doanh nghiệp và người lao động, đoàn viên ngày càng tăng, nhiệm vụ của công đoàn càng thêm nặng nề. Để hoàn thành nhiệm vụ này, hành lang pháp lý về công đoàn cần phải tiếp tục được hoàn thiện. Luật Công đoàn (sửa đổi) nếu được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Tám này sẽ là dấu mốc rất quan trọng thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, nâng cao vị thế và khẳng định vai trò, hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn trong bối cảnh hiện nay.

Phát huy quyền chủ động giám sát
Đời sống

Phát huy quyền chủ động giám sát

Một trong những nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đang được Quốc hội thảo luận và xem xét thông qua trong Kỳ họp thứ Tám là quy định giám sát của công đoàn. Quy định này đã nhận được sự đồng tình của nhiều ĐBQH nhằm phát huy quyền chủ động thực hiện giám sát của tổ chức công đoàn, góp phần phát hiện sớm vi phạm tại đơn vị sử dụng lao động để kiến nghị chấn chỉnh hoặc xử lý kịp thời…

Nỗ lực, tăng cường các biện pháp phát triển, bảo vệ cây xanh đô thị
Xã hội

Nỗ lực, tăng cường các biện pháp phát triển, bảo vệ cây xanh đô thị

Cây xanh luôn giữ vai trò quan trọng, được ví như những “lá phổi” của thành phố. Chính vì vậy, trước những thiệt hại nặng nề về cây xanh sau cơn bão số 3 vừa qua, lãnh đạo TP. Hà Nội khi chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả của bão đều nhấn mạnh phải cứu cây, nhất là những cây cổ thụ, cây cần bảo tồn, cây quý hiếm.

Thay đổi thói quen "đốt đồng" để giảm ô nhiễm môi trường
Môi trường

Thay đổi thói quen "đốt đồng" để giảm ô nhiễm môi trường

Mặc dù 68% số người được khảo sát có ý thức về môi trường, 80% có ý thức về sức khỏe, nhưng vẫn thể hiện sẽ tiếp tục “đốt đồng” (đốt lộ thiên/đốt mở trong nông nghiệp), với lý do chủ yếu “vì tin có tác dụng tốt, nhanh, rẻ”. Do vậy, cần có giải pháp truyền thông phù hợp để thay đổi thói quen này.