Trường Đại học Ngoại thương công bố điểm trúng tuyển 3 phương thức xét tuyển sớm năm 2024

Chiều ngày 14.06, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Ngoại thương đã họp thông qua ngưỡng điểm đáp ứng điều kiện hồ sơ xét trúng tuyển cho 3 phương thức xét tuyển.

Đó là các phương thức:

- Phương thức xét tuyển 1 - Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT đối với thí sinh học sinh giỏi (HSG) quốc gia, HSG tỉnh, thành phố, và thí sinh hệ chuyên,

-  Phương thức 2 - Xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập THPT/chứng chỉ năng lực quốc tế,

-  Phương thức 5 - Xét tuyển dựa trên điểm thi ĐGNL của ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và ĐH Quốc gia Hà Nội.

Theo lãnh đạo nhà trường, ngưỡng điểm đáp ứng điều kiện hồ sơ xét trúng tuyển ổn định qua các năm. Năm 2024, số lượng đăng ký xét tuyển sớm tăng nhẹ so với năm 2023, riêng đối với phương thức xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và chứng chỉ đánh giá năng lực quốc tế (SAT, ACT, A-level), số lượng thí sinh đăng ký vượt trội hơn so với năm trước.

Theo thống kê, tổng số thí sinh có số điểm SAT từ 1.530 là 196, từ 1.550 là 77 và đặc biệt có 2 thí sinh có số điểm SAT gần như tuyệt đối là 1.590.

Ngưỡng điểm đáp ứng điều kiện hồ sơ xét trúng tuyển của từng ngành, từng phương thức được trình bày trong bảng sau:

Bảng ngưỡng điểm đáp ứng điều kiện hồ sơ xét trúng tuyển đối với các phương thức xét tuyển 1, 2 và 5

Stt

Ngành

Mã xét tuyển

Phương thức 1 (HSG QG. Tỉnh/thành phố và Hệ chuyên)

Phương thức 2 (Chứng chỉ NNQT+ Học bạ/SAT/ ACT/A level)

Phương thức 5 (Kết quả kỳ thi đánh giá năng lực ĐHQG)

Tham gia/giải HSG quốc gia

Giải HSG Tỉnh/TP

Hệ chuyên

Hệ chuyên

Hệ không chuyên

Chứng chỉ SAT. ACT.

A-Level

Ngưỡng điểm trúng tuyển có điều kiện

(A)

Ngưỡng điểm trúng tuyển có điều kiện quy về thang 30 (B)

A. TRỤ SỞ CHÍNH HÀ NỘI

1.

Ngành Khoa học máy tính

Chương trình ĐHNNQT Khoa học máy tính và dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh

KHMH2.1

28.5

30.3

28.41

28.7

27.8

28.5

29.5

2.

Ngành Kinh tế

2.1

Chương trình tiên tiến Kinh tế         đối ngoại

KTEH4.1

28.3

28.8

29.5

2.2

Chương trình CLC Kinh tế đối ngoại

KTEH2.1

27.6

28.6

29

2.3

Chương trình tiêu chuẩn Kinh tế     đối ngoại

KTEH1.1

28.9

30.3

28.41

28.5

27.8

2.4

Chương trình tiêu chuẩn Thương mại quốc tế

KTEH1.2

28.9

30.3

28.41

28.5

27.8

3

Ngành Kinh tế quốc tế

3.1

Chương trình CLC Kinh tế quốc tế

KTQH2.1

27.5

28.4

28.5

3.2

Chương trình tiêu chuẩn Kinh tế   quốc tế

KTQH1.1

28.2

30.2

28.31

28.2

27.6

3.3

Chương trình tiêu chuẩn Kinh tế và Phát triển quốc tế

KTQH1.2

28.2

30.2

28.31

28.2

27.6

4

Ngành Kinh doanh quốc tế

4.1

Chương trình CLC Kinh doanh     quốc tế

KDQH2.1

27.6

28.5

29

4.2

Chương trình ĐHNNQT Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản

KDQH2.3

28

29.5

27.66

28.1

27

28.2

28.5

4.3

Chương trình ĐHNNQT Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

KDQH2.2

29

30.4

28.50

28.7

28

28.7

29.5

4.4

Chương trình ĐHNNQT                Kinh doanh số

KDQH2.4

27

30

28.13

28.2

27.1

28.2

28.5

4.5

Chương trình tiêu chuẩn Kinh doanh quốc tế

KDQH1.1

29.3

30.3

28.41

28.4

28

4.6

Chương trình tiên tiến i-Hons hợp tác với Đại học Queensland về Kinh doanh quốc tế và Phân tích dữ liệu kinh doanh

KDQH4.1

27.6

28.3

29

5

Ngành Quản trị kinh doanh

5.1

Chương trình tiên tiến Quản trị      kinh doanh quốc tế

QTKH4.1

26.7

28

28

5.2

Chương trình CLC Quản trị           kinh doanh quốc tế

QTKH2.1

26.6

28.1

28

5.3

Chương trình tiêu chuẩn Quản trị kinh doanh quốc tế

QTKH1.1

27.1

29.5

27.66

28.1

27.3

6

Ngành Quản trị Khách sạn

6.1

Chương trình ĐHNNQT Quản trị khách sạn

QKSH2.1

27

29

27.19

28

26.5

28

28

7

Ngành Tài chính-Ngân hàng

7.1

Chương trình tiên tiến Tài chính - Ngân hàng

TCHH4.1

27.1

28.2

29

7.2

Chương trình CLC Ngân hàng và Tài chính quốc tế

TCHH2.1

26.6

28.1

28

7.3

Chương trình tiêu chuẩn Tài chính quốc tế

TCHH1.1

27

29.5

27.66

28.3

27.5

7.4

Chương trình tiêu chuẩn Ngân hàng

TCHH1.2

27

29.5

27.66

28.3

27.5

7.5

Chương trình tiêu chuẩn Phân tích và đầu tư tài chính

TCHH1.3

27

29.5

27.66

28.3

27.5

8

Ngành Kế toán

8.1

Chương trình ĐHNNQT Kế toán - Kiểm toán theo định hướng ACCA

KTKH2.1

27.6

30

28.13

28.2

27

28.1

28.5

8.2

Chương trình tiêu chuẩn Kế toán - Kiểm toán

KTKH1.1

27

30

28.13

28.2

27.6

9

Ngành Luật

9.1

Chương trình ĐHNNQT Luật       Kinh doanh quốc tế theo mô hình thực hành nghề nghiệp

LAWH2.1

28.2

29

27.19

28

26.6

28

28

9.2

Chương trình tiêu chuẩn Luật   thương mại quốc tế

LAWH1.1

27

29

27.19

28

27.5

10

Ngành Ngôn ngữ Anh

10.1

Chương trình CLC Tiếng Anh Thương mại

NNAH2.1

26.6

27.9

28

10.2

Chương trình tiêu chuẩn Tiếng Anh Thương mại

NNAH1.1

29

27.19

27

11

Ngành Ngôn ngữ Pháp

11.1

Chương trình CLC Tiếng Pháp thương mại

NNPH2.1

25.5

26

28

11.2

Chương trình tiêu chuẩn Tiếng Pháp thương mại

NNPH1.1

27.5

28

26.25

26.8

12

Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc

12.1

Chương trình CLC Tiếng Trung thương mại

NNTH2.1

27

27.5

28

12.2

Chương trình tiêu chuẩn Tiếng Trung Thương mại

NNTH1.1

27.5

29

27.19

27

13

Ngành Ngôn ngữ Nhật

13.1

Chương trình CLC ngành Tiếng Nhật thương mại

NNNH2.1

25.5

26

28

13.2

Chương trình tiêu chuẩn Tiếng Nhật thương mại

NNNH1.1

26.8

28

26.25

26

14

Ngành Marketing

14.1

Chương trình ĐHNNQT      Marketing số

MKTH2.1

30

30.3

28.41

28.6

28

28.6

29

15

Ngành Kinh tế chính trị

15.1

Chương trình ĐHPTQT Kinh tế chính trị quốc tế

KTCH2.1

29.5

29.5

27.66

28

27

28

28

B. CỞ SỞ II-TP. HỒ CHÍ MINH

1

Ngành Kinh tế

1.1

Chương trình CLC Kinh tế đối ngoại

KTES2.1

27

27.8

27.5

1.2

Chương trình tiêu chuẩn Kinh tế     đối ngoại

KTES1.1

27

29.5

27.66

27.8

27.5

2

Ngành Quản trị kinh doanh

2.1

Chương trình CLC Quản trị          kinh doanh quốc tế

QTKS2.1

26.3

27.5

27.5

2.2

Chương trình tiêu chuẩn Quản trị kinh doanh quốc tế

QTKS1.1

26.5

29

27.19

27.5

27.2

3

Ngành Tài chính - Ngân hàng

3.1

Chương trình CLC Ngân hàng và   Tài chính quốc tế

TCHS2.1

27

27.5

27.5

3.2

Chương trình tiêu chuẩn Tài chính quốc tế

TCHS1.1

27

29.5

27.66

28.4

27.7

4

Ngành Kế toán

4.1

Chương trình tiêu chuẩn Kế toán -Kiểm toán

KTKS1.1

26.8

29.3

27.47

27.7

27.4

5

Ngành Kinh doanh quốc tế

5.1

Chương trình ĐHNNQT Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

KDQS2.1

30

31

29.06

29

28.3

28.5

29.5

6

Ngành Marketing

6.1

Chương trình ĐHNNQT           Truyền thông Marketing tích hợp

MKTS2.1

30

30

28.13

28.3

27.8

28.4

28.5

C. CƠ SỞ QUẢNG NINH

1

Ngành Kinh doanh quốc tế

1.1

Chương trình tiêu chuẩn Kinh doanh quốc tế

KDQQ1.1

27

26.5

24.84

27

2

Ngành Kế toán

2.1

Chương trình tiêu chuẩn Kế toán - Kiểm toán

KTKQ1.1

27

26.5

24.84

27

Lưu ý:

-  Thí sinh được xác định trúng tuyển chính thức vào các chương trình đào tạo của trường nếu đáp ứng được điều kiện về tốt nghiệp THPT và được xác định trúng tuyển trên Hệ thống xét tuyển chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định. Riêng thí sinh xét tuyển bằng các phương thức xét tuyển có sử dụng kết quả học tập THPT phải đáp ứng thêm điều kiện về tổng điểm thi tốt nghiệp thi THPT năm 2024 theo quy định trong đề án tuyển sinh của Trường.

-  Điểm được tính trên thang điểm 30. Cách tính điểm và quy đổi chứng chỉ quốc tế, quy đổi điểm phương thức xét tuyển 5 được hướng dẫn cụ thể trong Đề án tuyển sinh trình độ đại học năm 2024 của Trường.

-  Thông báo kết quả xét tuyển sẽ được gửi đến từng thí sinh qua email thí sinh đã đăng ký. Từ ngày 17/06/2024, thí sinh có thể tra cứu kết quả xét tuyển tại Hệ thống xét tuyển trực tuyến của Trường: https://www.tuyensinh.ftu.edu.vn.

-  Thí sinh đáp ứng các điều kiện xét tuyển theo dõi các thông tin trên các cổng thông tin điện tử chính thức của Trường và các thông báo tiếp theo của Trường để biết và thực hiện các công việc liên quan trọng thời gian tới.

Ngưỡng điểm trúng tuyển có điều kiện (A) được tính theo công thức trong Đề án tuyển sinh trình độ đại học năm 2024 của Trường.

 Ngưỡng điểm trúng tuyển có điều kiện quy về thang 30 (B) = (B)/32*30

Giáo dục

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII.
Sự kiện nổi bật

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII

Sáng 20.4, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII và Tổng kết Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Đề án 1665). Ngày hội do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UBND TP. Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.

Liên kết với nước ngoài để phát triển nguồn nhân lực bán dẫn
Giáo dục

Liên kết với nước ngoài để phát triển nguồn nhân lực bán dẫn

Sự hợp tác chặt chẽ giữa các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp Việt Nam và Đài Loan (Trung Quốc) trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực bán dẫn không chỉ giúp nâng cao chất lượng đào tạo, mà còn mở ra nhiều cơ hội việc làm tốt hơn cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Trường ĐH Giao thông Vận tải khánh thành tòa nhà trung tâm điều hành có tổng mức đầu tư 240 tỷ đồng
Giáo dục

Trường ĐH Giao thông Vận tải khánh thành tòa nhà trung tâm điều hành có tổng mức đầu tư 240 tỷ đồng

Sáng 19.4, Trường Đại học Giao thông Vận tải tổ chức lễ khánh thành tòa nhà trung tâm điều hành và làm việc của cán bộ, giảng viên. Đây là dự án trọng điểm của nhà trường, hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).

Xây dựng phong trào “Bình dân học vụ số” phải là quá trình liên tục để trở thành văn hóa học tập suốt đời
Giáo dục

Xây dựng phong trào “Bình dân học vụ số” phải là quá trình liên tục để trở thành văn hóa học tập suốt đời

Theo các chuyên gia, để tổ chức phong trào “Bình dân học vụ số” một cách hiệu quả, chất lượng, trước hết cần nâng cao nhận thức. Mỗi người dân, học sinh, giáo viên phải nhận thức được rằng việc trang bị năng lực số là phục vụ chính mình. Phong trào “Bình dân học vụ số” phải là quá trình liên tục, trở thành văn hóa học tập liên tục, xã hội học tập. 

7.200 học sinh tham gia khảo sát PISA trên máy tính toàn quốc
Giáo dục

7.200 học sinh tham gia khảo sát PISA trên máy tính toàn quốc

Năm 2025 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện khảo sát PISA trên máy tính tại 60/63 tỉnh, thành phố, ở 195 trường với 7.200 học sinh tham gia. Cùng với đánh giá các lĩnh vực đọc hiểu, toán và khoa học, đây cũng là lần đầu tiên học sinh Việt Nam được tham gia đánh giá năng lực học tập trong thế giới số.

Tọa đàm: "Bình dân học vụ số - làm sao triển khai sâu rộng và hiệu quả? "
Tọa đàm - Talkshow

Tọa đàm: "Bình dân học vụ số - làm sao triển khai sâu rộng và hiệu quả? "

Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức cuộc Tọa đàm: “Bình dân học vụ số - Làm sao triển khai sâu rộng và hiệu quả?”, với mong muốn làm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của phong trào “Bình dân học vụ số”; phân tích những khó khăn, rào cản trong quá trình phổ cập tri thức số tới toàn dân; gợi mở và đề xuất những giải pháp khả thi, sáng tạo và phù hợp với từng nhóm đối tượng, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa, người yếu thế, người cao tuổi, người lao động phổ thông…

Tham dự Tọa đàm có các khách mời: Cục Phó Cục Khoa học Công nghệ và Thông tin (Bộ GD-ĐT) Tô Hồng Nam; PGS.TS. Hà Minh Hoàng, Trưởng Khoa Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo, Trường Công nghệ, Đại học kinh tế Quốc dân và ông Nguyễn Nhật Quang Hội đồng Sáng lập VINASA -Hiệp hội phần mềm và CNTT Việt Nam.