TP. Hồ Chí Minh: Đề xuất không tăng học phí
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa trình HĐND Thành phố về ban hành Nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm học tiếp theo trên địa bàn.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa trình HĐND Thành phố về ban hành Nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm học tiếp theo trên địa bàn.
Tối 21.5, Trường Đại học Hà Nội đưa ra thông báo giải đáp thắc mắc của sinh viên về vấn đề tăng học phí, đang gây nhiều tranh luận trong những ngày gần đây.
Lãnh đạo nhiều trường đại học cho biết, với mức học phí thấp như hiện nay, chất lượng đào tạo sẽ không bị ảnh hưởng ngay lập tức, nhưng chắc chắn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới giai đoạn sau. Bởi muốn nâng cao chất lượng, nhà trường phải đầu tư để nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng, từ đội ngũ, cơ sở vật chất, chương trình, giáo trình,…
3 năm vừa qua, nhằm chia sẻ khó khăn với người học sau dịch bệnh, các trường đại học đều không tăng học phí theo quy định của Chính phủ. Theo đại diện nhiều trường đại học, các trường đứng trước rất nhiều khó khăn, bởi mọi chi phí phục vụ cho công tác đào tạo đều tăng trong điều kiện vật giá leo thang.
Bộ GD-ĐT vừa có tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 quy định cơ chế thu, quản lý học phí các trường đại học và địa phương cả nước.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 5.8, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đưa ra một số chia sẻ liên quan đến dự kiến không tăng học phí năm học 2023 - 2024 theo Nghị định 81 sửa đổi, khiến các trường đại học gặp khó.
Nhiều trường đại học công lập cho biết, việc học phí chưa thể tăng trong điều kiện vật giá leo thang hiện nay khiến họ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, đứng trước nguy cơ khó “giữ chân người tài”, thậm chí chất lượng đào tạo sẽ bị ảnh hưởng.
Nhiều tỉnh, thành đã công bố mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý với phương án trường đại học tăng học phí từ năm học 2023 - 2024 theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP, còn học phí bậc phổ thông do địa phương quyết định.
Nhiều trường đại học đã công bố mức học phí năm học 2023 – 2024. Theo đó, nhiều trường giữ ổn định mức học phí như các năm trước nhưng nhiều trường tăng nhẹ.
Tại Hội thảo góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 81/2021/NĐ-CP về mức thu học phí tại các cơ sở giáo dục quốc dân sáng 25.4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, để phù hợp với thực tế, Bộ GD-ĐT đề xuất lộ trình tăng học phí từ năm học 2023-2024.
Hiện nay một số trường đại học bất ngờ thông báo dừng tăng học phí năm học 2022- 2023 mặc dù trước đó ồ ạt thông báo tăng học phí, nguyên nhân vì sao?
Tháng 6 vừa qua, Hà Nội đã có dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập học 2022 - 2023 với chiều hướng tăng. Một số tỉnh, thành phố khác như TP. Hồ Chí Minh, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên cũng có "động thái" tương tự.
72% số người được hỏi đồng ý tăng học phí là con số Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội dẫn khảo sát nêu ra. Tuy nhiên, tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố về mức thu học phí của cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2022 - 2023 do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức mới đây, nhiều ý kiến bày tỏ "nghi ngờ"...
Thông tin tăng học phí ở các trường mầm non, phổ thông công lập tại Hà Nội đang khiến nhiều bộ phận phụ huynh lo lắng. Trải qua hai năm Covid đầy biến động về kinh tế, vật giá “leo thang” chóng mặt thì việc tăng giá các dịch vụ công cơ bản, trong đó có giáo dục cần được cân nhắc thận trọng. Bên cạnh đó, các cơ sở giáo dục công lập cần công khai, minh bạch tài chính để người dân tin tưởng và chấp nhận mức tăng học phí đã đề ra.
ĐBND - Theo dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập, từ năm 2022-2023, UBND thành phố đề xuất phân loại thành 4 vùng để áp dụng mức thu.
Một số vấn đề liên quan đến giáo dục - đào tạo được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm như tự chủ đại học, học phí và giá sách giáo khoa... đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn giải trình trước Quốc hội tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước chiều 1.6.