#rác thải sinh hoạt

Tọa đàm trực tuyến “Công nghệ xử lý rác - Lựa chọn nào phù hợp”
14:29 08/08/2022

Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình của thế giới. Tính cuối năm 2021, trung bình mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. Con số này ngày càng phình to và gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng không chỉ ở môi trường mà còn là sức khỏe của người dân. Rác thải sinh hoạt gia tăng có thể trở thành vấn đề “khủng  hoảng” môi trường, môi sinh và đang là vấn đề gây đau đầu các nhà quản lý, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Vậy đâu là giải pháp hiệu quả để xử lý rác thải.

Bài cuối: Từ quyết sách tới lộ trình phù hợp
14:35 08/06/2022

Nhiều chuyên gia cho rằng, những nội dung của Luật Bảo vệ môi trường 2020 rất hợp lý và vô cùng cần thiết, nhằm nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả tại TP. Hà Nội, cần có khảo sát cụ thể và bảo đảm lộ trình phù hợp. 

Bài 2: Cần hình thành thói quen, nếp nghĩ
07:35 07/06/2022

Với lượng chất thải rắn sinh hoạt cần xử lý vào khoảng 7.000 tấn mỗi ngày, vấn đề phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt không chỉ là thách thức mà còn là vấn đề sống còn đối với sự phát triển bền vững của Thủ đô hiện nay và trong tương lai.

Bài 1: Nhìn từ những mô hình điểm
17:08 06/06/2022

Phân loại rác thải sinh hoạt là một trong những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, có hiệu lực từ 1.1.2022. Theo đó, việc không thực hiện phân loại chất thải sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.