Pháp luật Trung Quốc về bảo vệ tài nguyên nước

Bảo vệ nguồn nước, thủy vực, tài nguyên nước

Kể từ khi cải cách và mở cửa cho đến nay, bắt nguồn từ tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành và thực hiện một loạt các chính sách pháp luật để cải thiện và bảo vệ nguồn tài nguyên nước. Trong đó tiêu biểu nhất là Luật Kiểm soát ô nhiễm nước năm 1984, được sửa đổi thành Luật Phòng, chống ô nhiễm nước năm 2008. Bên cạnh đó, Luật Nước năm 2002 cũng có rất nhiều quy định để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.

Luật Phòng, chống ô nhiễm nước

Luật Phòng, chống ô nhiễm nước đặt ra nhiệm vụ ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ và cải thiện môi trường nước, bảo đảm an toàn nước uống, kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp, phòng chống kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm nước và thiệt hại sinh thái.

Sông Hoàng Hà, Trung Quốc. Nguồn: cgtn.com
Sông Hoàng Hà, Trung Quốc. Nguồn: cgtn.com

Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ nghiên cứu về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, áp dụng những công nghệ tiên tiến, tăng cường tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường nước. Chính quyền địa phương thực hiện giám sát và quản lý thống nhất trong việc kiểm soát ô nhiễm nguồn nước. Tất cả các đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường nước, phải báo cáo những thiệt hại về ô nhiễm môi trường nước. 

Quốc vụ viện bảo vệ môi trường nước theo tiêu chuẩn quốc gia, điều kiện kinh tế và công nghệ quốc gia, thiết lập tiêu chuẩn quốc gia về các chất gây ô nhiễm nguồn nước. Việc ngăn ngừa ô nhiễm nước ở các lưu vực sông phải được quy hoạch thống nhất. Các tỉnh, khu tự trị và các thành phố phải lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm các con sông, hồ. Quốc vụ viện, chính quyền nhân dân các cấp trong quá trình lập kế hoạch tài nguyên nước cần phải cân đối để duy trì một dòng chảy hợp lý của các con sông, hồ, mạch nước ngầm ở một mức độ hợp lý và duy trì chức năng sinh thái của nguồn nước.

Luật Nước năm 2002

Theo quy định của Luật Nước năm 2002, bộ phận quản lý nước và bộ phận bảo vệ môi trường của Quốc vụ viện, các đơn vị, các tỉnh liên quan, khu tự trị và các thành phố theo quy hoạch lưu vực sông, hồ, nước lập kế hoạch bảo tồn tài nguyên nước để phát triển kinh tế xã hội, phát triển cấp quốc gia ở các con sông lớn, hồ chứa nước, chức năng quy hoạch do Quốc vụ viện phê duyệt. Các cơ quan quản lý lưu vực sông, hồ ở các tỉnh, khu tự trị và đô thị quy hoạch nguồn nước cụ thể, đánh giá nguồn nước, chức năng, lấy ý kiến đánh giá sau đó trình Quốc vụ viện phê duyệt.  Ngoài các khoản quy định về quy hoạch chức năng nước ở các sông, hồ thì cấp chính quyền địa phương bộ phận quản lý nguồn nước từ cấp huyện trở lên kết hợp với bộ phận quản lý bảo vệ môi trường cùng cấp và các ban ngành liên quan cùng kết hợp làm việc theo quy định của pháp luật.

Cơ quan hành chính cấp huyện hoặc phòng hành chính quản lý lưu vực nước của các khu có quy hoạch chức năng nước thực hiện các yêu cầu về chất lượng nước và khả năng thanh lọc tự nhiên của nước, xác định công suất tải của nước, lưu lượng nước đến bộ phận bảo vệ môi trường. 

Bộ phận quản lý nước địa phương, cấp huyện và các cơ quan lý lưu vực sông theo dõi chất lượng nước, tổng lượng chất gây ô nhiễm chủ yếu, nếu nước không đáp ứng chất lượng chức năng theo yêu cầu thì phải kịp thời báo cáo các cơ quan có thẩm quyền để kịp thời có biện pháp xử lý. 

Nhà nước thiết lập hệ thống bảo vệ nguồn nước uống. Các tỉnh, khu tự trị và thành phố được chỉ định bảo vệ nguồn nước uống phải có biện pháp ngăn chặn suy giảm ô nhiễm nguồn nước đô thị và dân cư nông thôn để bảo đảm nước uống an toàn. Cấm xả nước thải trong khu vực bảo vệ nguồn nước uống.

Sông hồ mới xây dựng, cải tạo, mở rộng cửa xả nước thải phải được các phòng ban hành chính có thẩm quyền hoặc cơ quan quản lý lưu vực sông đồng ý. Bộ phận bảo vệ môi trường có trách nhiệm báo cáo về tác động môi trường của các dự án xây dựng đã được phê duyệt. 

Khi tham gia vào xây dựng công trình thì việc chiếm đóng nước nông nghiệp, thủy lợi, thoát nước ở cơ sở hoặc nguồn nước mặt ban đầu, ảnh hưởng xấu đến nguồn cung cấp nước, các đơn vị thi công phải có biện pháp thích hợp khắc phục hậu quả, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường. 

Các khu vực có nguồn nước ngầm thì người dân địa phương và chính quyền cấp huyện phải có biện pháp kiểm soát chặt chẽ trong việc khai thác nước ngầm. Việc khai thác nước ngầm ở các khu tự trị, thành phố, tỉnh phải hạn chế tránh việc khai thác quá mức; cấm khai thác ở các khu vực cấm. Việc khai thác nước ngầm tại các khu ven biển phải trình những bằng chứng khoa học và phải có những biệp pháp ngăn ngừa sụt lún đất, xâm nhập nước biển. Cấm trồng cây cao, đóng cọc là những nguyen nhân gây cản trở lũ ở các sông, hồ, hồ chứa, kênh mương, cống thoát nước. Nghiêm cấm việc xây dựng các vật chắn, nhà, kè sông hoặc các công trình làm cản dòng chảy của sông, cản trở sự kiện lũ sông. Xây dựng cầu qua sông thì các phạm vi gầm cầu, trụ cầu, lan can, lắp đặt đường ống dẫn cáp qua sông phải đáp ứng các tiêu chuẩn của nhà nước về kiểm soát lũ và các yêu cầu khác liên quan đến kỹ thuật. Các chương trình xây dựng phải phù hợp với các quy định liên quan của Luật phòng chống lụt, bão; các cơ quan hành chính có liên quan phải có trách nhiệm phê duyệt, kiểm tra. Các dự án xây dựng, cải tạo ở cơ sở nếu phá hủy hoặc gây thiệt hại cho nguồn nước thì đơn vị thi công phải chịu chi phí cải tạo và bồi thường thiệt hại.

Trong phạm vi con sông nếu việc khai thác cát gây nguy hiểm cho sự ổn định an toàn về sông, đê sông thì các cấp chính quyền sẽ chỉ định ngừng khai thác và công bố lệnh cấm khai thác gỗ ở đầu nguồn. Cấm sử dụng đất ở hai bên hồ. Những nơi đã được thu hồi phải thực hiện theo những quy định của Nhà nước về kiểm soát lũ và phải lên kế hoạch cải tạo. Cấm khai hoang sông. Việc cải tạo là cần thiết nhưng phải được thông qua những lập luận khoa học. Các tỉnh, khu tự trị, thành phố phải báo cáo và phải được chính phủ phê duyệt thì mới được tiến hành các công trình cải tạo đó. Các đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ các công trình nước, bảo vệ nguồn nước không được tịch thu phá hủy đê điều, kiểm soát lũ, theo dõi thủy văn, giám sát việc thực hiện các dự án khác. Chính quyền cấp huyện phải có biện pháp bảo vệ dự án nước trong khu vực hành chính của mình, đặc biệt là sự an toàn của đê đập…

Quốc tế

Ngoại trưởng Blinken: Mỹ ủng hộ ASEAN bất kể kết quả bầu cử Tổng thống
Quốc tế

Ngoại trưởng Blinken: Mỹ ủng hộ ASEAN bất kể kết quả bầu cử Tổng thống

Đại diện cho Tổng thống Mỹ tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Mỹ lần thứ 12 diễn ra tại Lào vào sáng 11.10, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, khẳng định ASEAN giữ vị trí trung tâm trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; đồng thời tái khẳng định cam kết của Washington đối với khu vực bất kể kết quả bầu cử sắp tới sẽ ra sao.

Cựu Tổng thống Obama vận động cho bà Harris: Kêu gọi phá bỏ định kiến về giới tính và chủng tộc
Quốc tế

Cựu Tổng thống Obama vận động cho bà Harris: Kêu gọi phá bỏ định kiến về giới tính và chủng tộc

Rạng sáng 11.10 (giờ Việt Nam), cựu Tổng thống Barack Obama đã có bài phát biểu vận động tranh cử nồng nhiệt và đầy cảm xúc từ Pittsburgh, kêu gọi cử tri Pennsylvania bỏ phiếu cho liên danh của đảng Dân chủ: bà Kamala Harris và ông Tim Walz. Thông điệp của ông hướng đến khối cử tri cụ thể: cộng đồng gốc Phi và Mỹ Latin với lời kêu gọi hành động vì bình đẳng giới và bình đẳng chủng tộc.

Trung Quốc gỡ bỏ hạn chế thương mại với tôm hùm Australia
Quốc tế

Trung Quốc gỡ bỏ hạn chế thương mại với tôm hùm Australia

Tại cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Lào, Thủ tướng Australia Anthony Albanese và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã khẳng định chủ trương chung về việc thúc đẩy cải thiện hơn nữa quan hệ song phương. Trung Quốc cũng thông báo quyết định gỡ bỏ các hạn chế thương mại đối với tôm hùm Australia.

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Singapore Lawrence Wong
Thế giới 24h

Chuẩn bị tiền đề nâng cấp quan hệ

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vừa kết thúc chuyến thăm Singapore trong hai ngày 8 - 9.10, trước khi tới Lào để tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45. Trong chuyến thăm lần này, Thủ tướng Singapore Lawrence Wong và Tổng thống Yoon Suk Yeol đã thảo luận về việc tăng cường hợp tác song phương trên các vấn đề kinh tế, an ninh và khu vực; đồng thời nhất trí sẽ nỗ lực nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Chiến lược nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào năm 2025.

Bão Milton đổ bộ Florida: Sức gió mạnh nhất 205 km/giờ, 130 cảnh báo lốc xoáy
Quốc tế

Bão Milton đổ bộ Florida: Sức gió mạnh nhất 205 km/giờ, 130 cảnh báo lốc xoáy

Bão Milton đổ bộ vào bờ biển Florida vào 8 giờ 30 phút tối giờ địa phương (sáng 10.10 giờ Việt Nam) với cường độ bão cấp 3, gây ra lốc xoáy, sóng thần và khả năng gây lũ lụt cho phần lớn tiểu bang. Milton đã mạnh lên từ vùng nước cực kỳ ấm của Vịnh Mexico, hai lần đạt đến bão cấp 5.

bakerinstitute.org
Quốc tế

Căng thẳng ở Trung Đông và cuộc đua vào Nhà trắng

Khi chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ đang đi đến chặng cuối cùng và chỉ còn một tháng nữa là đến ngày bỏ phiếu, căng thẳng ở Trung Đông, đặc biệt là giữa Israel và Iran, đã trở thành chủ đề có khả năng ảnh hưởng lớn đến quyết định của cử tri Mỹ. Leo thang xung đột gần đây nhấn mạnh sự bất ổn của khu vực và tác động tiềm tàng của nó đối với cuộc đua vào Nhà Trắng, khi cử tri Mỹ ngày càng quan tâm đến cách mỗi ứng cử viên ứng phó với khủng hoảng quốc tế.

Hezbollah ủng hộ nỗ lực ngừng bắn ở Lebanon
Quốc tế

Hezbollah ủng hộ nỗ lực ngừng bắn ở Lebanon

Phó thủ lĩnh Hezbollah, Naim Qassem, người đang nắm quyền lãnh đạo của phong trào này cho biết phong trào của ông ủng hộ các nỗ lực đạt được lệnh ngừng bắn cho Lebanon. Đây cũng là lần đầu tiên tổ chức này không đề cập đến thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza như một điều kiện tiên quyết để nhóm này chấm dứt cuộc chiến với Israel.

Lào chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45
Việt Nam và các nước

Thúc đẩy kết nối và tự cường

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45 và các hội nghị cấp cao liên quan sẽ diễn ra từ ngày 9 - 11.10, tại Thủ đô Vientiane của Lào, với sự tham dự của lãnh đạo các nước ASEAN, Đông Timor và 10 đối tác của ASEAN, cùng nhiều khách mời là đại diện các tổ chức quốc tế và khu vực. Đây là dịp để các lãnh đạo ASEAN và đối tác thảo luận, đưa ra quyết sách cho nhiều vấn đề chiến lược đang đặt ra cho ASEAN và khu vực.

Canada thông qua luật nhằm khai thác năng lượng tái tạo ngoài khơi
Quốc tế

Canada thông qua luật nhằm khai thác năng lượng tái tạo ngoài khơi

Canada vừa đạt được bước tiến đáng kể trong việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo ngoài khơi khi Thượng viện chính thức thông qua dự luật C-49 gần đây. Đây là một văn bản mang tính đột phá, được thiết kế nhằm khai thác tiềm năng năng lượng ngoài khơi dồi dào tại tỉnh Nova Scotia, tỉnh Newfoundland và Labrador, nằm ven biển Đại Tây Dương của Canada. Hai tỉnh này sở hữu điều kiện lý tưởng cho phát triển năng lượng gió và các dạng năng lượng tái tạo khác nhờ vào vị trí địa lý chiến lược cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Dải Gaza trước và sau ngày 7.10.2023: Sự hủy diệt của chiến tranh
Quốc tế

Dải Gaza trước và sau ngày 7.10.2023: Sự hủy diệt của chiến tranh

Những con phố từng đông đúc và được quy hoạch ngay ngắn của Dải Gaza giờ đây chỉ còn là khung cảnh hoang tàn, với những đống đổ nát nơi các tòa nhà chung cư từng tọa lạc, những vũng nước thải ô nhiễm và ở nhiều nơi, không khí nồng nặc mùi hôi thối của của thi thể chưa được tìm thấy.

EAF
Quốc tế

Những thách thức chờ tân Thủ tướng Nhật Bản

Một tuần sau khi Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba chính thức tuyên thệ nhậm chức và công bố Nội các mới, ông đã phải bắt tay vào giải quyết những thách thức đang đặt ra: đoàn kết nội bộ đảng, đoàn kết đất nước và vực dậy nền kinh tế.

Cuộc chiến ở Trung Đông một năm nhìn lại
Quốc tế

Cuộc chiến ở Trung Đông một năm nhìn lại

Một năm sau khi các chiến binh Hamas phát động cuộc tấn công chưa từng có vào miền Nam Israel, dẫn đến một cuộc chiến khiến hàng chục nghìn người Palestine thiệt mạng và hàng triệu người phải di dời, cuộc xung đột tới nay vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu, thậm chí còn đang mở rộng ra ngoài biên giới Gaza với nhiều mặt trận mới ở Trung Đông.

Florida chuẩn bị cho đợt sơ tán lớn trước nguy cơ bão Milton đổ bộ
Quốc tế

Florida chuẩn bị cho đợt sơ tán lớn trước nguy cơ bão Milton đổ bộ

Chưa đầy 10 ngày sau khi siêu bão Helene đổ bộ vào bang Florida, Mỹ, tiểu bang này đang chuẩn bị cho đợt sơ tán có thể là lớn nhất trong vòng 7 năm qua khi bão Milton - một cơn bão có khả năng tàn phá khác với cường độ bão cấp 3 trong thang bão 5 cấp Saffir-Simpson mạnh lên, hướng vào các trung tâm đô thị lớn.