"sử dụng vũ khí"

Quốc hội thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)
Thời sự Quốc hội

Quốc hội thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Sáng 29.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) với 456/468 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, đạt 94,44%.  

Ngăn chặn việc sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích vi phạm pháp luật
Lập pháp

Ngăn chặn việc sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích vi phạm pháp luật

Bày tỏ đồng tình với việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) song nhiều ý kiến ĐBQH, chuyên gia đề nghị, cần quy định rõ chế độ quản lý “dao có tính sát thương cao” gắn với mục đích sử dụng. Trường hợp sử dụng “dao có tính sát thương cao” phục vụ mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày thì không coi là vũ khí nhưng phải được quản lý chặt chẽ, nhằm ngăn chặn nguy cơ sử dụng vào mục đích vi phạm pháp luật.

Khi nào “dao có tính sát thương cao" bị coi là vũ khí?
Thời sự Quốc hội

Khi nào “dao có tính sát thương cao" bị coi là vũ khí?

Nhất trí với việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đề nghị, quy định 3 chế độ quản lý “dao có tính sát thương cao” gắn với mục đích sử dụng. Trường hợp sử dụng “dao có tính sát thương cao” phục vụ mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày thì không coi là vũ khí nhưng phải được quản lý chặt chẽ, ngăn chặn nguy cơ sử dụng vào mục đích vi phạm pháp luật.

Xây dựng Báo cáo giải trình, tiếp thu bảo đảm khách quan và có tính thuyết phục cao
Thời sự Quốc hội

Xây dựng Báo cáo giải trình, tiếp thu bảo đảm khách quan và có tính thuyết phục cao

Sáng 13.6, tiếp tục Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Cần làm rõ mục đích sử dụng "dao có tính sát thương cao" là công cụ hỗ trợ
Quốc hội

Cần làm rõ mục đích sử dụng "dao có tính sát thương cao" là công cụ hỗ trợ

Sáng 3.6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Đa số ĐBQH tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Khó phân biệt rạch ròi giữa các loại vũ khí?
Thời sự Quốc hội

Khó phân biệt rạch ròi giữa các loại vũ khí?

Việc giải thích từ ngữ gắn với tiêu chí “mục đích sử dụng” dẫn đến khó phân biệt rạch ròi giữa các loại vũ khí, gây khó khăn cho công tác quản lý; nhất là công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến vũ khí khi phải chứng minh mục đích sử dụng vũ khí của người vi phạm...

Rà soát kỹ quy định về phân loại vũ khí
Chính trị

Rà soát kỹ quy định về phân loại vũ khí

Tham gia thảo luận tại Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Phú Thọ, Bình Dương và Nam Định) chiều nay, 24.5, nhiều đại biểu cho rằng, trong bối cảnh chưa thể sửa Bộ luật Hình sự, cần sớm có cơ chế pháp lý để xử lý thỏa đáng những đối tượng sử dụng công cụ thông thường nhưng có mục đích xâm phạm tính mạng con người.

Cần làm rõ khái niệm “vũ khí thô sơ”
Chính trị

Cần làm rõ khái niệm “vũ khí thô sơ”

Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), các ĐBQH Tổ 11 (gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang, Tây Ninh, Sơn La và TP. Đà Nẵng) đều thống nhất cho rằng, cần thiết sửa đổi Luật nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ. Tuy  nhiên, việc dự thảo Luật quy định về khái niệm “vũ khí thô sơ” là quá rộng, có thể gây khó cho người dân khi sử dụng một số công cụ này. Do đó, các đại biểu đề nghị, cần phải làm rõ khái niệm “vũ khí thô sơ” trong dự thảo Luật.

Đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước và phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm
Chính trị

Đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước và phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm

Thảo luận tại Tổ 2 về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ tại phiên họp chiều nay, một số đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh đề nghị, cần tiếp tục rà soát nhằm hoàn thiện các dự thảo Luật, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nước và phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trong tình hình mới.

Giải thích từ ngữ trong dự án luật phải rõ ràng
Chính trị

Giải thích từ ngữ trong dự án luật phải rõ ràng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 24.5, Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam thuộc Tổ 18 đã thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Phân biệt rõ vũ khí quân dụng và công cụ hỗ trợ
Chính trị

Phân biệt rõ vũ khí quân dụng và công cụ hỗ trợ

Chiều nay, 24.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội làm việc tại Tổ, thảo luận về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Cấp thiết, kịp thời trong công tác phòng, chống tội phạm
Quốc hội và Cử tri

Cấp thiết, kịp thời trong công tác phòng, chống tội phạm

Chiều nay 24.5, theo chương trình kỳ họp thứ Bảy, các đại biểu sẽ thảo luận Tổ về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Trao đổi với phóng viên, Trưởng Phòng 3, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội - Bộ Công an, Đại tá VŨ MINH HÙNG nhấn mạnh, việc sửa đổi luật là cấp thiết, nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, trình tự, thủ tục hành chính và khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập, tạo cơ sở pháp lý kịp thời trong công tác phòng, chống tội phạm.

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)
Chính trị

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Chiều 19.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã tổ chức Phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) với sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới.