"quyền lực"

Giám sát là một phương thức kiểm soát quyền lực với đích cuối cùng là hoàn thiện chính sách, pháp luật
Theo dòng sự kiện

Giám sát là một phương thức kiểm soát quyền lực với đích cuối cùng là hoàn thiện chính sách, pháp luật

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND đã trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ Tám. Đây là một trong những dự luật do một cơ quan của Quốc hội - Hội đồng Dân tộc, chủ trì soạn thảo.

Toàn cảnh Phiên khai mạc Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII
Chính trị

Bài 2: Dự báo những nhân tố phi văn hóa, phản văn hóa trong xây dựng, thực hành văn hóa của đảng viên

“Đảng ta không phải từ trên trời sa xuống. Nó ở trong xã hội mà ra”(22). Hơn nữa, “Đảng ta là một Đảng rất to lớn, bao gồm đủ các tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, có nhiều tính cách rất trung thành, rất kiên quyết, rất vĩ đại. Song cũng không tránh khỏi những tập tục, những tính nết, những khuyết điểm của xã hội bên ngoài, nó lây, ngấm vào trong Đảng”(23).

Phân quyền, phân cấp gắn liền với trách nhiệm pháp lý tương xứng
Diễn đàn

Phân quyền, phân cấp gắn liền với trách nhiệm pháp lý tương xứng

Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), HĐND được phân quyền, phân cấp đi đôi với trách nhiệm lớn, các cơ chế, chính sách đều do HĐND quyết định. Để tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực, việc phân quyền, phân cấp phải gắn liền với trách nhiệm pháp lý tương xứng. Đó là trách nhiệm của UBND khi trình đề án chính sách, cơ chế; trách nhiệm các Ban HĐND khi thẩm tra; trách nhiệm của mỗi cá nhân đại biểu HĐND nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi biểu quyết...

ĐBQH Huỳnh Thị Hằng Nga (Trà Vinh)
Xây dựng luật

Không để xảy ra chồng chéo, bỏ sót lĩnh vực cần giám sát

Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, có đại biểu đề nghị, cần thiết kế, phân định rõ về chủ thể, quyền, trách nhiệm, nội dung, phương thức, biện pháp, quy trình và quy chế phối hợp chặt chẽ giữa giám sát tối cao của Quốc hội, các cơ quan Quốc hội, HĐND các cấp với giám sát, phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội hàng năm, không để xảy ra tình trạng chồng chéo hay bỏ sót lĩnh vực, đối tượng cần giám sát.

Quyền lực của Quốc hội qua các bản Hiến pháp
Nghị viện thế giới

Quyền lực của Quốc hội qua các bản Hiến pháp

Quốc hội Nhật Bản kể từ thời Hiến pháp Minh Trị cho đến sau khi Hiến pháp năm 1947 được ban hành, đã trải qua quá trình thay đổi và phát triển, với cơ cấu và quyền lực không ngừng được đổi mới, củng cố, khẳng định vị thế của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền lực cơ quan dân cử
Diễn đàn

Hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền lực cơ quan dân cử

Nhờ được thể chế hóa cụ thể nên hoạt động của HĐND các cấp đã góp phần quan trọng cùng hệ thống chính trị phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân, chung sức đồng lòng xây dựng địa phương bứt phá từ những “đôi cánh” mang tên quyết sách. Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập về mặt thể chế, tạo ra những rào cản khiến HĐND, nhất là HĐND cấp huyện, xã chưa thực hiện tròn vai để góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng, phát triển bền vững của địa phương như kỳ vọng.