"đổi mới công nghệ"

Cần chính sách gỡ nút thắt nguyên phụ liệu ngành dệt may
Kinh tế

Cần chính sách gỡ nút thắt nguyên phụ liệu ngành dệt may

Theo thông tin từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), trong 5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, phải kể đến điểm sáng xuất khẩu ở thị trường Mỹ, khi dệt may Việt Nam vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Bài cuối: Đầu tư cho R&D và đổi mới công nghệ tác động tích cực tăng trưởng kinh tế
Công nghệ

Bài cuối: Đầu tư cho R&D và đổi mới công nghệ tác động tích cực tăng trưởng kinh tế

TS. Phạm Thu Hiền

Sự gia tăng đầu tư cho R&D không chỉ đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng GDP mà còn có tác động gián tiếp bằng cách kích thích sự thay đổi cơ cấu thông qua cải thiện kỹ năng và nguồn nhân lực. Phần lớn đầu tư cho R&D ở Việt Nam là vào đào tạo và giáo dục, đồng thời tăng cường cải tiến các quy trình hoặc công nghệ thông qua việc thích ứng và sao chép.

Bài 2: Mô hình phát triển công nghệ tại Việt Nam
Công nghệ

Bài 2: Mô hình phát triển công nghệ tại Việt Nam

TS. Phạm Thu Hiền

Các phân tích từ kết quả dự án nghiên cứu chung giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Tổ chức Csro’s data 61 của Úc về “Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Đóng góp công nghệ vào tăng trưởng kinh tế” cho thấy, đối với Việt Nam đổi mới công nghệ và sáng tạo công nghệ có tác động quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, khả năng công nghệ kết hợp với các chiến lược và chính sách phát triển của quốc gia sẽ quyết định hoạt động đổi mới công nghệ nào sẽ mang lại nhiều lợi ích nhất cho quốc gia đó.

Bài 1: Trọng tâm công nghệ của quốc gia phát triển nhanh
Khoa học - Công nghệ

Bài 1: Trọng tâm công nghệ của quốc gia phát triển nhanh

TS. Nguyễn Trường PhiCục Ứng dụng và Phát triển công nghệ

Trong thời gian qua, Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế, tăng lên bậc thứ 67 về năng lực cạnh tranh toàn cầu. Góp phần quan trọng cho các thành tựu đó phải kể đến vai trò của những nỗ lực trong đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động hơn nữa thông qua việc ứng dụng các công nghệ mới để phát huy tối đa các tiềm lực và phát triển bền vững.

Thúc đẩy tinh thần chủ động của doanh nghiệp
Kinh tế

Thúc đẩy tinh thần chủ động của doanh nghiệp

Thời gian qua, hoạt động khuyến công trên cả nước đã thực hiện tốt chức năng cầu nối, tiếp sức cho cơ sở công nghiệp nông thôn, kích thích tinh thần chủ động của các cơ sở này. Năm 2024, chương trình khuyến công sẽ tập trung hỗ trợ các cơ sở nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ trong và ngoài nước…