"tín dụng xanh"

Ảnh minh họa
Kinh tế

Tín dụng xanh vẫn "ngóng" danh mục và bộ tiêu chí xanh

Thực tế cho thấy, khung pháp lý và thể chế liên quan đến tín dụng xanh ngày càng được hoàn thiện song còn mang tính định hướng, chưa có yêu cầu cụ thể với các tổ chức tín dụng về đánh giá yếu tố môi trường và xã hội khi thẩm định tín dụng. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp khó tiếp cận được với nguồn vốn xanh.

AMH
Kinh tế

Thúc đẩy tín dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế tại Khu vực 6

Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP cho 5 tỉnh của Khu vực 6 (gồm TP. Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình) từ 8% - 12,5%, cao hơn mức trung bình của cả nước. Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà, đây là thách thức cần sự nỗ lực các cấp, ngành của các địa phương và sự vào cuộc của ngành ngân hàng trên địa bàn.

Năm 2024, tín dụng xanh tại OCB tăng 30% so với năm 2023
Doanh nghiệp

OCB tiên phong thúc đẩy tài chính xanh

Tính đến 31.12.2024, tín dụng xanh tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) tăng 30% so với năm 2023. Điều này cho thấy, OCB đã và đang thực hiện hiệu quả hoạt động dẫn vốn trong cuộc “cách mạng xanh”, thể hiện vai trò tiên phong khi là một trong những ngân hàng hàng đầu về chiến lược phát triển bền vững.

Agribank triển khai gói tín dụng ưu đãi lớn lên tới 110.000 tỷ đồng ngay từ đầu năm 2025
Doanh nghiệp

Agribank triển khai gói tín dụng ưu đãi lớn lên tới 110.000 tỷ đồng ngay từ đầu năm 2025

Ngay từ những ngày đầu năm 2025, Agribank đã tung ra gói tín dụng ưu đãi khủng trị giá 110.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ khách hàng cá nhân. Đây là bước đi chiến lược nhằm kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong giai đoạn cao điểm mua sắm Tết Nguyên đán Ất Tỵ, đồng thời đóng góp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Agribank vinh dự đạt Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024
Tài chính

Agribank vinh dự đạt Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024

Tối 24.12, tại Hà Nội, Agribank được vinh danh Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024. Đây là giải thưởng nhằm tôn vinh các doanh nghiệp mạnh, có quy mô, uy tín trên thị trường, hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam
Tài chính

Tạo động lực phát triển tài chính xanh

Tại Hội thảo khoa học "Phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam: những rào cản, vấn đề cấp bách và giải pháp đột phá" do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức vừa qua, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm có các giải pháp đột phá trong phát triển thị trường tài chính xanh để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh.

Cơ hội cho tài chính xanh tại Việt Nam đang rộng mở
Kinh tế

Cơ hội cho tài chính xanh tại Việt Nam đang rộng mở

Đây là nhận định của TS. Cấn Văn Lực tại Diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh” do Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức ngày 10.9 nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Sớm xây dựng Danh mục phân loại xanh
Kinh tế

Sớm xây dựng Danh mục phân loại xanh

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng xanh hiện mới chiếm 4,5% tổng dư nợ nền kinh tế. Một trong những điểm nghẽn của tín dụng xanh là thiếu Danh mục phân loại xanh nên các ngân hàng không có cơ sở để đánh giá cụ thể đối với từng khách hàng, doanh nghiệp trong quá trình thẩm định cho vay.

Tổ chức nào xác nhận dự án xanh?
Kinh tế

Tổ chức nào xác nhận dự án xanh?

Chưa có Danh mục phân loại xanh là điểm nghẽn lớn với tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, tổ chức nào có chức năng xác nhận xanh cũng còn nhiều ý kiến khác nhau.

Cách nào thu hút tín dụng xanh quốc tế?
Môi trường

Cách nào thu hút tín dụng xanh quốc tế?

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, thu hút nguồn vốn quốc tế “là con đường chắc chắn Việt Nam phải đẩy mạnh hơn nữa”, bởi dựa vào nguồn vốn trong nước là không đủ. 

Khó đạt Net Zero nếu tín dụng xanh chỉ tập trung cho ngành “xanh”
Kinh tế

Khó đạt Net Zero nếu tín dụng xanh chỉ tập trung cho ngành “xanh”

Hiện, hoạt động tín dụng xanh của các ngân hàng mới chỉ tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp ngành “xanh” như năng lượng tái tạo, nông nghiệp xanh, trong khi doanh nghiệp ngành “nâu” có nhu cầu chuyển đổi sang xanh cũng rất cần vốn tín dụng. Do vậy, cần quan tâm tới cả những doanh nghiệp này, nếu không sẽ khó đạt cam kết phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.

Dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 560.000 tỷ đồng
Kinh tế

Dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 560.000 tỷ đồng

Đến 30.9.2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; tập trung chủ yếu vào ngành năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếm gần 45%) và nông nghiệp xanh (hơn 30%).

Agribank khu vực miền Nam phát động phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc"
Xã hội

Agribank khu vực miền Nam phát động phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc"

 Ngày 26.10 vừa qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) phối hợp với Công an TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tổng kết phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" giai đoạn 2020 - 2023 và phát động phong trào giai đoạn 2023 - 2028 tại các đơn vị trên địa bàn Thành phố.

BIDV dành 4.200 tỷ đồng tín dụng xanh cho doanh nghiệp dệt may
Tài chính

BIDV dành 4.200 tỷ đồng tín dụng xanh cho doanh nghiệp dệt may

Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong quá trình chuyển dịch xanh theo hướng phát triển bền vững, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) triển khai gói tín dụng xanh 4.200 tỷ đồng với các ưu đãi hấp dẫn về lãi suất, chính sách tài sản đảm bảo và tỷ giá. Chương trình triển khai đến 30.6.2024 hoặc đến khi giải ngân hết ngân sách.