
Bộ GD-ĐT thông tin mới nhất về thi tốt nghiệp THPT 2025, thí sinh lưu ý
Năm 2025 là năm đầu tiên triển khai Thông tư 30/2024/TT-BGD&ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT (Thông tư 30).
Năm 2025 là năm đầu tiên triển khai Thông tư 30/2024/TT-BGD&ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT (Thông tư 30).
Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT vừa công bố ngày 24.3, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ bắt đầu tổ chức từ ngày 25.6 đến ngày 28.6.
Ngày 24.12, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 24/2024/TT-BGDĐT về Quy chế thi tốt nghiệp THPT. Quy chế mới sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 8.2.2025.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng yêu cầu Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, đánh giá đúng năng lực học sinh, lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông; làm căn cứ đánh giá quá trình dạy và học ở các nhà trường, các địa phương; cung cấp dữ liệu tin cậy, trung thực để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong công tác tuyển sinh.
Để làm tốt đề tham khảo môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật tốt nghiệp THPT năm 2025, học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản của cả ba lớp 10, 11, 12, đồng thời bổ sung kiến thức thực tế và khả năng phân tích tình huống.
Ngày 18.10, Bộ GD-ĐT đã chính thức công bố 18 đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Trong đó, môn tiếng Anh được chuyên gia nhận định phản ánh rõ tinh thần đổi mới, tích hợp kiểm tra kiến thức ngôn ngữ trong kiểm tra kĩ năng sử dụng ngôn ngữ.
Ngày 29.12.2023, Bộ GD-ĐT công bố đề thi minh họa theo cấu trúc định dạng đề thi Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025. Tuy nhiên, các đề thi minh họa của các môn học đều có tiêu đề là “Đề kiểm tra lớp 10” của môn học đó. Do vậy, học sinh và giáo viên cũng như phụ huynh học sinh đang mong chờ đề minh họa thực sự của kì thi tốt nghiệp THPT của năm 2025.
Bộ GD-ĐT vừa công bố kết quả lấy ý kiến về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Trong đó, bên cạnh Lựa chọn 4+2 hoặc 3+2, nhiều địa phương, chuyên gia đề xuất thêm Lựa chọn 2+2 và cho rằng phương án này sẽ giảm thực sự áp lực thi cử cho học sinh.