Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng thủ dân sự
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 20.10.2023 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng thủ dân sự.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 20.10.2023 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng thủ dân sự.
Luật Phòng thủ dân sự được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Năm vừa qua nhằm nâng cao năng lực phòng thủ dân sự quốc gia, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của Nhà nước và nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, gắn với củng cố quốc phòng, an ninh và từng bước hội nhập quốc tế.
Sáng 20.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Phòng thủ dân sự, với 469/475 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, bằng 94,94% tổng số đại biểu Quốc hội.
Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các ĐBQH Đoàn TP. Hà Nội đề nghị cần làm rõ hơn một số vấn đề liên quan đến cấp độ phòng thủ dân sự; Quỹ phòng thủ dân sự hay vấn đề thông tin sự cố, thảm hoạ đề phù hợp hơn với tình hình thực tiễn hiện nay.
Chiều nay (24.5), tham gia ý kiến thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, ĐBQH Hà Thọ Bình (Hà Tĩnh) cho rằng: Quỹ Phòng thủ dân sự cũng được coi như là lực lượng dự bị, nguồn dự phòng để sẵn sàng ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa trong tình hình hiện nay và trong tương lai.
Tham gia ý kiến tại Phiên thảo luận ở Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự chiều nay (24.5), ĐBQH Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình) đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc bổ sung vào Chương II một mục riêng quy định về “Chế độ thông tin trong hoạt động phòng thủ dân sự”; nhằm tạo ra cơ chế ràng buộc để bảo đảm người dân được tiếp cận thông tin chính xác, kịp thời.
Chiều 1.11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng thủ dân sự. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương cho biết: Việc xây dựng Luật Phòng thủ dân sự là rất cần thiết, thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng tại các nghị quyết, chỉ thị về xây dựng, hoàn thiện pháp luật về phòng thủ dân sự.
Những năm qua, công tác phòng thủ dân sự đã góp phần to lớn vào việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân, tạo môi trường ổn định phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa quy định rõ các biện pháp ứng phó theo cấp độ phòng thủ dân sự dẫn đến khó khăn trong triển khai thực hiện.
Sáng 6.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự Hội thảo dự án Luật Phòng thủ dân sự, do Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức.
Sáng 28.7, tại Thanh Hóa, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Tọa đàm về dự án Luật Phòng thủ dân sự với sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Nguyễn Hải Hưng.