"đồ uống có cồn"

Đánh giá tác động toàn diện để có lộ trình và mức tăng phù hợp
Kinh tế

Đánh giá tác động toàn diện để có lộ trình và mức tăng phù hợp

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn là cần thiết, song cần đánh giá tác động toàn diện, cần tham vấn cộng đồng doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra lộ trình và mức thuế phù hợp nhằm khoan sức doanh nghiệp trong điều kiện thay đổi, cơ cấu lại sản xuất, nuôi dưỡng nguồn thu.

Thiết kế lộ trình tăng thuế phù hợp để hài hòa lợi ích
Kinh tế

Thiết kế lộ trình tăng thuế phù hợp để hài hòa lợi ích

Tại Tọa đàm “Chính sách thuế với đồ uống có cồn” do Thời báo Tài chính tổ chức chiều 30.7, các diễn giả ủng hộ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu, bia, song cho rằng cần thiết kế lộ trình tăng thuế phù hợp để hài hòa các lợi ích: sức khỏe cộng đồng, "sức khỏe" doanh nghiệp và điều tiết thu ngân sách nhà nước.

Tính khả thi của thuế hỗn hợp tại Việt Nam
Kinh tế

Tính khả thi của thuế hỗn hợp tại Việt Nam

Các nghiên cứu gần đây cho thấy mô hình thuế hỗn hợp với đồ uống có cồn là khả thi và phù hợp với điều kiện hiện nay của Việt Nam. Phương pháp này có nhiều ưu điểm và ngày càng được nhiều quốc gia áp dụng.

Thuế tương đối có thể hướng người dân tiêu thụ sản phẩm chất lượng thấp
Kinh tế - Xã hội

Thuế tương đối có thể hướng người dân tiêu thụ sản phẩm chất lượng thấp

Chia sẻ tại Tọa đàm "Góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)" do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 27.12, các đại biểu cho rằng, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn hướng đến mục tiêu: hạn chế lạm dụng đồ uống có cồn; góp phần tăng thu cho ngân sách; và bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi, nuôi dưỡng nguồn thu. Tuy nhiên, sau gần 15 năm thực hiện, các mục tiêu này đều chưa đạt được một cách triệt để.