Đêm Dạ hội thanh niên đầy cảm xúc của thầy trò Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa

Tối 22.3, Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (Hà Nội) tổ chức chương trình Dạ hội thanh niên với chủ đề “Incendio”. Chương trình nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng 93 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

dsc_7558-min.jpg -0
Phát biểu khai mạc đêm Dạ hội thanh niên, cô giáo Cao Thanh Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa chia sẻ, chương trình được tổ chức với mong muốn các bạn học sinh sẽ có thêm nhiều khoảnh khắc ý nghĩa dưới mái trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa. Cô giáo Cao Thanh Nga nhắn nhủ, các học trò đã rất nỗ lực trong học tập, nhiều bạn đạt được các thành tích xuất sắc. Tham gia đêm Dạ hội thanh niên, các em có thể tạm xếp sách vở, vui chơi thật lành mạnh, nhiệt tình, tận hưởng những khoảnh khắc ý nghĩa bên bạn bè, thầy cô.
432748424_812829620873121_3854273199419139621_n.jpg -0
Ban Giám hiệu Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa rạng rỡ tham dự chương trình Dạ hội thanh niên.
432980064_812827740873309_7090933274694990700_n.jpg -0
432784127_812829210873162_2414612331518493329_n.jpg -0
433009660_812829280873155_1867048720439719197_n.jpg -0
Trong chương trình Dạ hội thanh niên “Incendio”, học sinh Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa đã chuẩn bị rất nhiều tiết mục văn nghệ thú vị, được đầu tư kỹ lưỡng.
432777452_812830330873050_8685523785822533396_n.jpg -0
dsc_7696-min.jpg -0
Tiết mục của Chi đoàn giáo viên mô phỏng theo chương trình "Chị đẹp đạp gió, rẽ sóng" được các học sinh hưởng ứng rất nhiệt tình.
432779354_812829690873114_6204919506087160180_n.jpg -0
432772466_812830694206347_1625457628411399441_n.jpg -0
dsc_7726-min.jpg -0
Một trong những điểm nhấn của chương trình Dạ hội thanh niên Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa là phần thi Thời trang dạ hội của đại diện học sinh các lớp. Các em xuất hiện đầy rạng rỡ, tự tin sải bước catwalk trước sự cổ vũ của thầy cô, bạn bè và các bậc phụ huynh.
432767691_812832384206178_6366840243151207262_n.jpg -0
Giám khảo của phần thi Thời trang dạ hội là những người mẫu chuyên nghiệp: người mẫu Đạt Nguyễn - Á vương Hà Nội 2019, top 15 Mister Việt Nam 2021 và người mẫu Thanh Vân - top 15 Siêu mẫu Việt Nam 2018
432778927_812831230872960_1200842489818599909_n.jpg -0
dsc_7752-min.jpg -0
Giải Á quân 2 của phần thi Thời trang dạ hội được trao cho các lớp: 10A4, 11D2, 12A1; Giải Á quân 1 thuộc về các lớp: 10D3, 11D4, 12D3; giải Quán quân thuộc về các lớp: 10D5, 11A4, 12N1.
432772789_812829974206419_8175189383173191537_n.jpg -0
432787475_812829654206451_4162060766505130357_n.jpg -0
dsc_7650-min.jpg -0
Chương trình thêm sôi động bởi tiết mục nhảy hiện đại của các chiến sĩ Đoàn Nghi lễ Quân đội (thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Quân đội nhân dân Việt Nam).
432783454_812832507539499_4028040240615586613_n.jpg -0
433016215_812832774206139_7613079853879000858_n.jpg -0
432775137_812832687539481_6186790556907627549_n.jpg -0
Học sinh hào hứng dõi theo phần trình diễn của nam rapper nổi tiếng Double 2T.
432769464_812827834206633_483556501328053634_n.jpg -0
Phần Vũ hội cùng DJ là một trong những tiết mục được mong chờ nhất chương trình.
dsc_7660-min.jpg -0
dsc_7716-min.jpg -0
dsc_7535-min.jpg -0
dsc_7782-min.jpg -0
dsc_7604-min.jpg -0
dsc_7736-min.jpg -0
Một số hình ảnh cùa thầy và trò Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (Hà Nội) trong chương trình Dạ hội thanh niên “Incendio”

Giáo dục

Hà Nội xây mới và đưa vào sử dụng nhiều trường học
Giáo dục

Hà Nội xây mới và đưa vào sử dụng nhiều trường học

Năm học 2024 - 2025, quy mô giáo dục của thành phố Hà Nội tiếp tục phát triển, dẫn đầu cả nước, để giải quyết vấn đề thiếu trường lớp trong bối cảnh tốc độ tăng dân số cơ học nhanh. Năm học này, Hà Nội đưa vào sử dụng nhiều trường học mới ở tất cả cấp học.

Tọa đàm: Làm thế nào đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học?
Giáo dục

Tọa đàm: Làm thế nào đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học?

Chiều 26.9, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Làm thế nào đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học?' nhằm ghi nhận ý kiến, đề xuất của các đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý về giải pháp để từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học theo Kết luận 91 của Bộ Chính trị.

Tăng cường hợp tác, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học
Giáo dục

Tăng cường hợp tác, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Ngày 24.9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã làm việc với ông Amit Sevak, Chủ tịch Viện Khảo thí Hoa Kỳ. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng đã thông tin về một chủ trương mới của Việt Nam là tập trung nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.

Chính sách tiếng Anh của Singapore: Thay đổi vận mệnh một dân tộc
Giáo dục

Chính sách tiếng Anh của Singapore: Thay đổi vận mệnh một dân tộc

Có một người nữ nhà báo Singapore đã viết trên tạp chí Forbes để bày tỏ lòng biết ơn đối với cố Thủ tướng Lý Quang Diệu: “Gia tài mà Lý Quang Diệu để lại cho Singapore chính là tiếng Anh”. Đất nước này có thể vươn mình từ một làng chài nhỏ bé thành cường quốc thế giới chính nhờ vào chính sách dạy học, làm việc song ngữ mà cố Thủ tướng đã lựa chọn.

Malaysia đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học như thế nào?
Giáo dục

Malaysia đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học như thế nào?

Khi Malaysia tiến tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao, việc nâng cao khả năng tiếng Anh là trọng tâm quan trọng trong hệ thống giáo dục của đất nước. Quốc gia Đông Nam Á này đã triển khai một loạt chính sách cụ thể nhằm cải thiện chất lượng giảng dạy tiếng Anh trong các trường học, không chỉ nhằm nâng cao kỹ năng ngôn ngữ, mà còn giúp học sinh giành ưu thế trong môi trường quốc tế.

GS.TS Trần Văn Nhung: "Để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai cần sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị và xã hội"
Giáo dục

GS.TS Trần Văn Nhung: "Để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai cần sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị và xã hội"

GS.TSKH Trần Văn Nhung, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, để đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học là vấn đề lớn và khó khăn, nhất là ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện sống, học tập và làm việc còn thiếu thốn. Tuy nhiên, khi đã có chỉ thị của Bộ Chính trị, cả hệ thống chính trị sẽ cùng vào cuộc. Chính phủ, Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan cũng sẽ xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện.