"chống mua bán người"

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)
Chính trị

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Ngày 22.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

 Đối phó với tội phạm mua bán người sử dụng công nghệ
Quốc tế

Đối phó với tội phạm mua bán người sử dụng công nghệ

Các hoạt động lừa đảo trực tuyến đang làm thay đổi hồ sơ của nạn buôn người. Bối cảnh ngày càng phát triển của tuyển dụng lao động kỹ thuật số và các hoạt động xuyên biên giới được hỗ trợ bởi internet đã khiến cuộc chiến chống buôn người trở nên phức tạp hơn rất nhiều.

Tấm khiên pháp lý liên tục được hoàn thiện
Nghị viện thế giới

Tấm khiên pháp lý liên tục được hoàn thiện

Thái Lan là một trong những quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tội phạm mua bán người. Quốc gia này đóng vai trò là cả nước nguồn, nước trung chuyển và nước đích đến đối với nạn nhân bị mua bán, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em bị mua bán nhằm mục đích cưỡng bức lao động và bóc lột tình dục. Chính vì vậy, ngay từ rất sớm, Thái Lan đã chú trọng xây dựng các khuôn khổ pháp lý và thành lập các cơ quan để trấn áp loại hình tội phạm này.

Bổ sung quy định hỗ trợ nạn nhân
Lập pháp

Bổ sung quy định hỗ trợ nạn nhân

So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người hiện bổ sung nhiều quy định nhằm hỗ trợ nạn nhân của hành vi mua bán người. Điều đáng nói, dự thảo Luật đã bổ sung đối tượng đang trong quá trình xác định là nạn nhân của hành vi mua bán người cũng được hưởng các chính sách hỗ trợ. Việc bổ sung đối tượng này là cần thiết, nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền của nạn nhân mua bán người.

Tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ, hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống mua bán người
Quốc hội và Cử tri

Tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ, hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống mua bán người

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát kỹ các quy định nhằm tạo cơ sở pháp lý cụ thể cho hoạt động bảo vệ, hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống mua bán người.

Điều kiện, quy trình xử lý chuyển hướng phải rõ ràng
Chính trị

Điều kiện, quy trình xử lý chuyển hướng phải rõ ràng

Sáng 8.6, Tổ 18 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, nhiều đại biểu đề nghị quy định rõ điều kiện, quy trình xử lý chuyển hướng để áp dụng đúng đối tượng, không tràn lan, lạm quyền.

Lễ phát động hưởng ứng ngày toàn dân phòng, chống mua bán người năm 2023
Đời sống

Lễ phát động hưởng ứng ngày toàn dân phòng, chống mua bán người năm 2023

Sáng nay 25.7 tại huyện Đan Phượng, Ban chỉ đạo 138 thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30.7 năm 2023. Tham dự lễ phát động có đại diện Bộ Công an, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Công an thành phố Hà Nội và các đại diện sở, ngành, địa phương trong toàn thành phố.

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về phòng, chống mua bán người
Chính trị

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về phòng, chống mua bán người

Ngày 6.7, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Tư pháp phối hợp với Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo về “Tình hình thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người tại một số địa phương và định hướng sửa đổi Luật Phòng, chống mua bán người”. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa và Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam Ramla Khalidi chủ trì Hội thảo.

Khẩn trương trình Quốc hội sửa đổi Luật Phòng, chống mua bán người
Quốc hội và Cử tri

Khẩn trương trình Quốc hội sửa đổi Luật Phòng, chống mua bán người

Trước tình hình mua bán người ngày càng diễn biến phức tạp, tinh vi với nhiều thủ đoạn mới, kết luận Phiên giải trình "Việc chấp hành pháp luật về phòng, chống mua bán người" được tổ chức sáng 8.5, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga yêu cầu các cơ quan hữu quan cần khẩn trương trình Quốc hội bổ sung vào chương trình lập pháp năm 2024 dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) để có khung pháp lý hiệu quả hơn cho công tác này. 

Hợp tác tăng cường tư pháp cho người chưa thành niên
Pháp luật

Hợp tác tăng cường tư pháp cho người chưa thành niên

Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vừa công bố khung hợp tác kéo dài 3 năm hỗ trợ Việt Nam tăng cường hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên, bảo vệ người chưa thành niên khỏi bị xâm hại, đồng thời nâng cao hiệu quả phòng, chống mua bán người và đưa người di cư trái phép.