
Bồ Đào Nha thắt chặt chính sách nhập cư
Bồ Đào Nha mới đây đã công bố kế hoạch mới nhằm thắt chặt một số quy định trong luật nhập cư của quốc gia này.
Bồ Đào Nha mới đây đã công bố kế hoạch mới nhằm thắt chặt một số quy định trong luật nhập cư của quốc gia này.
Một loạt quốc gia đồng minh của Mỹ đã phải ban hành khuyến cáo đối với công dân du lịch đến Mỹ sau khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump thực hiện chính sách nhập cư đặc biệt nghiêm ngặt và hà khắc. Giới quan sát lo ngại, động thái này sẽ không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Mỹ, mà còn tạo ra làn sóng căng thẳng trong quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia.
Ngày 22.1, Hạ viện Mỹ do phe Cộng hòa kiểm soát, đã thông qua dự luật cho phép bắt người nhập cư bất hợp pháp bị cáo buộc phạm tội, trở thành dự luật đầu tiên có thể được Tổng thống Donald Trump ký trong nhiệm kỳ 2.
Trong cuộc phỏng vấn với chương trình “Meet the Press” của đài NBC News, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ có những thay đổi ngay lập tức và triệt để về vấn đề nhập cư ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1.2025, bao gồm trục xuất người di cư với quy mô lớn và bỏ quyền công dân theo nơi sinh. Các chuyên gia nhận định, kế hoạch này của ông Donald Trump làm nổi bật tầm nhìn chi tiết về các cải cách nhập cư, cũng như nỗ lực thực hiện lời hứa trong chiến dịch tranh cử của mình.
Chính phủ Canada vừa công bố Kế hoạch Mức độ nhập cư giai đoạn 2025 - 2027, nhằm làm chậm tốc độ tăng trưởng dân số tạm thời trong khi vẫn bảo đảm sự ổn định kinh tế và xã hội lâu dài. Sự thay đổi này đánh dấu nỗ lực đáng kể của chính quyền hiện tại trong việc thay đổi chính sách nhập cư, song cũng làm dấy lên nhiều tranh cãi về tác động lâu dài của kế hoạch đến lực lượng lao động và nền kinh tế của Canada.
Được duy trì bằng sự tin tưởng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, mối quan hệ ASEAN - Nhật Bản đã chuyển từ sự thù địch sau chiến tranh sang quan hệ đối tác mạnh mẽ, với ảnh hưởng của Nhật Bản được tăng cường bởi các hoạt động xuất khẩu văn hóa và vai trò là nhà cung cấp viện trợ phát triển chính thức đáng kể ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, hai bên cần thúc đẩy "con đường hai chiều" để mối quan hệ đối tác trở nên bình đẳng và bền vững hơn.