Thừa thiên Huế: Nỗ lực xử lý đất tồn dư dioxin tại sân bay A So

Dự án xử lý ô nhiễm dioxin tại sân bay A So, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế được khởi công vào tháng 10.2020. Trải qua gần hai năm triển khai, nhưng do dịch Covid-19 bùng phát và lây lan trên diện rộng nên quá trình thực hiện dự án còn gặp nhiều khó khăn.

Hiện, Bộ Tư lệnh Hóa học đang tập trung mọi nguồn lực, nhân lực đẩy nhanh tiến độ xử lý để sớm hoàn thành dự án bảo đảm an toàn sức khỏe cho Nhân dân và tạo điều kiện địa phương phát triển kinh tế - xã hội.

Thừa thiên Huế: Nỗ lực xử lý đất tồn dư dioxin tại sân bay A So -0
Tỉnh Thừa thiên Huế nỗ lực xử lý đất tồn dư dioxin tại sân bay A So

Sân bay A So (huyện A Lưới) đã hứng chịu hậu quả nặng nề của hơn 432.812 gallon với khối lượng dioxin ước tính khoảng 11kg. Kết quả khảo sát của một số dự án cho thấy, diện tích ô nhiễm ước tính khoảng 5ha, chiều sâu ô nhiễm trung bình 0,7m, tổng khối lượng trầm tích cần xử lý 35.000 m3, trong đó 6.600 m3 đất nhiễm có nồng độ ô nhiễm trên 200ppt. Trong quá trình xử lí đất nhiễm dioxin tại sân bay A So cán bộ, chiến sĩ gặp không ít khó khăn từ dịch bệnh Covid-19 bùng phát; thời tiết nắng mưa thất thường, cho nên trong quá trình đào xúc cũng như quá trình xử lí đáy hố gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, sân bay A So nằm trong vùng thung lũng nên trong quá trình xử lý đáy hố gặp rất nhiều mạch nước ngầm… Tuy trong quá trình khai thác gặp nhiều khó khăn như vậy nhưng đơn vị đã nỗ lực khắc phục, hoàn thành tiến độ đề ra.

Phó Trưởng phòng Sinh học, Viện Hóa học môi trường Quân sự, Binh chủng Hóa học, Thiếu tá Nguyễn Phượng Minh cho biết: Để xử lí chất nhiễm dioxin tại sân bay A So chúng tôi kết hợp hai phương pháp, xử lí bằng phương pháp chôn lấp cô lập tích cực và sử dụng phương pháp sinh học xử lí đất nhiễm. Ưu điểm của phương pháp sinh học là sẽ xử lí được triệt để nồng độ dioxin ở trong đất, phục hồi môi trường tốt hơn so với các phương pháp khác. Đối với phương pháp này thì chúng tôi đang dự kiến và đẩy nhanh tiến độ để cuối năm 2022 cơ bản hoàn thành được tiến độ của dự án.

Dioxin là một hóa chất vô cùng nguy hiểm đối với con người và môi trường. Sau khi nhận nhiệm vụ trực tiếp vào xử lí chất độc tại sân bay A So, A Lưới, cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học không quản ngại khó khăn, gian khổ, độc hại làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, khắc phục mọi khó khăn do thời tiết... để sớm hoàn thành nhiệm vụ. Đến nay, Binh chúng Hóa học đang tập trung đẩy mạnh mọi nguồn lực, nhân lực, phương tiện kỹ thuật để hoàn thành tiến độ thị công theo đúng kế hoạch dự án đề ra.

Địa phương

Công ty TNHH Đông Dương liên tiếp trúng thầu sát giá tại tỉnh Cao Bằng: Gói thầu hơn 140 tỷ tiết kiệm cho ngân sách hơn 120 triệu đồng
Địa phương

Công ty TNHH Đông Dương liên tiếp trúng thầu sát giá tại tỉnh Cao Bằng: Gói thầu hơn 140 tỷ tiết kiệm cho ngân sách hơn 120 triệu đồng

Công ty TNHH Đông Dương là doanh nghiệp "quen mặt" thường xuyên trúng nhiều gói thầu sát giá trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Theo thống kê trong những năm qua, Công ty TNHH Đông Dương trúng khoảng hơn 50 gói thầu, tổng giá trị lên tới hơn 1.900 tỷ đồng, bao gồm cả vai trò liên danh và độc lập. 

Nghệ An: Dự án nâng cấp Quốc lộ 7 hơn 1.300 tỷ đồng dở dang do "vướng" giải phóng mặt bằng
Giao thông

Nghệ An: Dự án nâng cấp Quốc lộ 7 hơn 1.300 tỷ đồng dở dang do "vướng" giải phóng mặt bằng

Dự án nâng cấp Quốc lộ 7 (Nghệ An) dự kiến đến tháng 11.2024 sẽ hoàn thành, nhưng hiện công trường vẫn dở dang, nhiều đoạn chưa được bàn giao mặt bằng. Ban QLDA 4 đang trình Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) điều chỉnh thời gian thực hiện dự án hoàn thành năm 2024 sang hoàn thành năm 2025.

An Giang tập trung phát triển và tiêu thụ sản phẩm OCOP
Địa phương

An Giang tập trung phát triển và tiêu thụ sản phẩm OCOP

Tỉnh An Giang hiện có 169 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên, trong đó, 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 14 sản phẩm 4 sao và 150 sản phẩm 3 sao. Thời gian tới, An Giang sẽ tập trung phát triển sản phẩm OCOP, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, liên kết tiêu thụ sản phẩm nông sản và sản phẩm OCOP.

Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội
Trên đường phát triển

Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội

Từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 1719), trên địa bàn huyện Tương Dương có 86% thôn, bản có đường ô tô được cứng hóa về đến trung tâm; 99,8% bà con được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% được sử dụng điện lưới sinh hoạt; 99% được tham gia BHYT… Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; thu hẹp dần khoảng cách về mức sống.

Kết nối giao thương, tìm kiếm thị trường mới
Trên đường phát triển

Kết nối giao thương, tìm kiếm thị trường mới

Năm 2024, các hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) của tỉnh Long An tiếp tục được đổi mới và đẩy mạnh triển khai với đa dạng, linh hoạt các hình thức, qua đó mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa. Qua hoạt động XTTM, các doanh nghiệp (DN) đánh giá cao chính sách hỗ trợ, kết nối cung - cầu do Sở Công Thương tỉnh triển khai, nhất là các sự kiện có quy mô và tính chất quốc tế, tạo hiệu quả kết nối giao thương, tìm kiếm các thị trường mới.

“Chắp cánh” đưa nông sản vươn xa
Trên đường phát triển

“Chắp cánh” đưa nông sản vươn xa

Trăn trở với "bài toán" đầu ra cho nông sản địa phương, Sở Công Thương Long An đặc biệt chú trọng phối hợp các sàn thương mại điện tử (TMĐT) tổ chức tập huấn cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, nông dân cách đăng ký thông tin, đưa sản phẩm lên sàn, kỹ năng livestream bán hàng trực tiếp... Các sàn TMĐT đã và đang góp phần đưa các nông sản chủ lực và nông sản chất lượng cao của tỉnh tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nước, từng bước chinh phục các thị trường "khó tính" như Trung Đông, Mỹ, châu Âu…

Tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững
Trên đường phát triển

Tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững

Trong xây dựng cơ chế, chính sách thu hút container vào cảng, Long An xác định rõ việc lấy doanh nghiệp làm trung tâm, đối tượng hỗ trợ, tham gia và thụ hưởng. Thành công thu hút hàng container đến Cảng Quốc tế Long An được kỳ vọng sẽ không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho riêng Cảng Quốc tế Long An mà còn phát triển ngành logistics, phát huy tiềm năng khác biệt, tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.

Khơi dậy ý chí vươn lên của đồng bào
Xã hội

Khơi dậy ý chí vươn lên của đồng bào

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là quyết sách lớn, đúng đắn của Đảng, Nhà nước dành cho các tỉnh miền núi nói chung, tỉnh Bắc Kạn nói riêng. Sau 3 năm nỗ lực triển khai các dự án thành phần đã giúp đời sống người dân ngày càng nâng lên, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giao thương hàng hóa. Đây là đòn bẩy quan trọng khơi dậy ý chí tự lực, tự cường của đồng bào các DTTS khu vực vùng sâu, vùng xa.

Huyện Châu Phú kiến nghị UBND tỉnh An Giang cho tiếp tục thực hiện cơ chế tháo gỡ vướng mắc trong thu hồi đất
Địa phương

Huyện Châu Phú kiến nghị UBND tỉnh An Giang cho tiếp tục thực hiện cơ chế tháo gỡ vướng mắc trong thu hồi đất

UBND huyện Châu Phú vừa có công văn báo cáo UBND tỉnh An Giang về trường hợp của 2 hộ dân có đất được thu hồi thuộc dự án Khu dân cư Trung tâm thương mại Vịnh Tre. Theo đó, nhiều nội dung được huyện Châu Phú báo cáo rõ, đồng thời kiến nghị tỉnh An Giang cho tiếp tục thực hiện cơ chế tháo gỡ vướng mắc.