"phòng chống mua bán người"

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)
Chính trị

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Ngày 22.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Tấm khiên pháp lý liên tục được hoàn thiện
Nghị viện thế giới

Tấm khiên pháp lý liên tục được hoàn thiện

Thái Lan là một trong những quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tội phạm mua bán người. Quốc gia này đóng vai trò là cả nước nguồn, nước trung chuyển và nước đích đến đối với nạn nhân bị mua bán, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em bị mua bán nhằm mục đích cưỡng bức lao động và bóc lột tình dục. Chính vì vậy, ngay từ rất sớm, Thái Lan đã chú trọng xây dựng các khuôn khổ pháp lý và thành lập các cơ quan để trấn áp loại hình tội phạm này.

Quy định chặt chẽ khái niệm “mua bán người”
Ý kiến đại biểu

Quy định chặt chẽ khái niệm “mua bán người”

Việc xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) là yêu cầu cấp thiết, khách quan, nhưng cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu hoàn thiện quy định, giải thích khái niệm “mua bán người” để bảo đảm chặt chẽ hơn, thống nhất với quy định của Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự.

Quy định rõ các biện pháp hỗ trợ nạn nhân của hoạt động mua bán người
Chính trị

Quy định rõ các biện pháp hỗ trợ nạn nhân của hoạt động mua bán người

Sáng 8.6, thảo luận tại Tổ 11 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Tuyên Quang, Tây Ninh, Sơn La, TP. Đà Nẵng) về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, các quy định sửa đổi, bổ sung lần này lần quy định rõ các biện pháp hỗ trợ nạn nhân của hoạt động mua bán người, cả về trước mắt và lâu dài, trên cơ sở đáp ứng quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nạn nhân.

Hành vi mua bán thai nhi phải cấm và xử lý nghiêm
Chính trị

Hành vi mua bán thai nhi phải cấm và xử lý nghiêm

Góp ý dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bổ sung quy định về hành vi mua bán thai nhi - dạng biến tướng của mang thai hộ - để có căn cứ xử lý nghiêm minh, xử lý trách nhiệm hình sự. 

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nạn nhân mua bán người
Pháp luật

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nạn nhân mua bán người

Theo Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024, Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến lần đầu vào Kỳ họp thứ Bảy tới. Việc sửa đổi luật là cần thiết nhằm hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người, nâng cao trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của toàn xã hội trong công tác phòng, chống mua bán người. Cùng với đó, hoàn thiện cơ sở pháp lý trong thực hiện việc hỗ trợ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nạn nhân.