"Dự thảo Luật Thủ đô"

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì cuộc họp cho ý kiến về một số vấn đề lớn, còn có ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Quốc hội

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì cuộc họp cho ý kiến về một số vấn đề lớn, còn có ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 8.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc họp cho ý kiến về một số vấn đề lớn, còn có ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

ĐBQH Trần Chí Cường
Ý kiến đại biểu

Nâng cao chất lượng HĐND thành phố trước yêu cầu của thực tiễn

Theo ĐBQH Trần Chí Cường (Đà Nẵng, việc dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố từ 95 lên 125 đại biểu và tăng tỷ lệ đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách lên ít nhất 25% là căn cứ quan trọng để nâng cao năng lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động của HĐND thành phố đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới.

Bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Thủ đô
Ý kiến đại biểu

Bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Thủ đô

Góp ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Thị Tuyết Nga (Quảng Bình) cho rằng, một số chính sách liên quan đến giáo dục trong dự thảo Luật cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện. Trong đó, cần làm rõ các nội dung xoay quanh các cơ sở giáo dục chất lượng cao hay việc thực hiện liên kết giáo dục với cơ sở giáo dục nước ngoài.

Phát huy tối đa tiềm năng khoa học và công nghệ của Thủ đô
Ý kiến đại biểu

Phát huy tối đa tiềm năng khoa học và công nghệ của Thủ đô

Theo ĐBQH Tạ Đình Thi, các quy định về chính sách phát triển khoa, học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có bước hoàn thiện rất đáng kể, bổ sung và cụ thể hóa nhiều nội dung trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các ĐBQH. Đặc biệt,đây là các nội dung chính sách thực sự có tính vượt trội và đột phá.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần quy định rõ cách thức sử dụng nhân tài sau khi được tuyển dụng
Giáo dục

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần quy định rõ cách thức sử dụng nhân tài sau khi được tuyển dụng

Nhiều ý kiến cử tri, nhà khoa học, chuyên gia của ĐH Quốc gia Hà Nội đề nghị Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) làm rõ cơ chế sử dụng nhân tài vì các nội dung của Dự thảo mới chỉ đề cập sơ lược về tuyển dụng, thu hút nhân tài mà chưa quy định về các cách thức sử dụng nhân tài sau khi được tuyển dụng.