Cha đẻ ChatGPT gia nhập Microsoft để xây dựng nhóm nghiên cứu AI mới
Giám đốc Điều hành (CEO) Microsoft Satya Nadella cho biết cựu CEO OpenAI Sam Altman sẽ gia nhập Microsoft để dẫn dắt nhóm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến mới.
Giám đốc Điều hành (CEO) Microsoft Satya Nadella cho biết cựu CEO OpenAI Sam Altman sẽ gia nhập Microsoft để dẫn dắt nhóm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến mới.
Một trong những cuốn sách đầu tiên của tác giả Việt Nam viết về trí tuệ nhân tạo (AI) và tương lai loài người.
Sự phát triển nhanh chóng về trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT của OpenAI đang làm phức tạp thêm nỗ lực của các Chính phủ ban hành và thống nhất các quy phạm pháp luật để điều chỉnh việc sử dụng công nghệ này.
Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vừa tổ chức Tọa đàm “Sự trỗi dậy của AI và ChatGPT: Thách thức và tiềm năng đối với giáo dục đại học”. Toạ đàm là dịp để các nhà quản lý giáo dục, các nhà nghiên cứu, các giảng viên trong và ngoài nước thảo luận, chia sẻ quan điểm về ảnh hưởng của AI đến tương lai của giáo dục đại học.
Các chuyên gia trí tuệ nhân tạo hàng đầu từ Thung lũng Silicon và Việt Nam cùng thảo luận về tương lai của trí tuệ nhân tạo.
Samsung DS, đơn vị chuyên nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn của Samsung, đã cho phép nhân viên của mình được sử dụng ChatGPT để đẩy nhanh tiến độ công việc. Tuy nhiên, chỉ trong trong vòng 3 tuần, đơn vị này đã ghi nhận 3 trường hợp rò rỉ thông tin tuyệt mật qua ứng dụng này.
Chính quyền Italy cho biết, họ đang tạm thời chặn ChatGPT ở nước này do lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu, trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên thực hiện hành động như vậy đối với chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) nổi tiếng này.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành “cơn sốt” trong giới công nghệ, đặc biệt sau khi công ty OpenAI tung ra các công cụ ChatGPT và GPT-4. Công nghệ tiên tiến này chứng tỏ tiềm năng thay đổi cuộc sống của nhiều người lao động, nhưng cũng được cho là “con dao hai lưỡi”, đặc biệt là đối với trẻ em. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Diễn đàn Kinh tế thế giới vừa có báo cáo cảnh báo những nguy cơ đối với trẻ em liên quan đến trí tuệ nhân tạo, trong đó có quyền riêng tư, vấn đề an toàn, các tác động đối với tâm lý và hành vi.
Với câu hỏi “Khi AI và ChatGPT phát triển vượt bậc, có khi nào sinh viên không cần học đại học nữa mà tự học ở nhà với sự hỗ trợ của AI?” của một sinh viên ngành Công nghệ thông tin, trường Đại học Thủy Lợi, GS.TS Lê Anh Vinh nhấn mạnh, AI không thể thay thế được mô hình trường đại học.
Sáng 10.3, tại TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Tọa đàm Al, ChatGPT đối với việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên hiện nay.
Công cụ trí tuệ nhân tạo siêu thông minh ChatGPT đã đem đến nhiều hy vọng mới cho những người mắc chứng khó đọc và bệnh nhân mắc chứng rối loạn phối hợp vận động.
Đó là khuyến nghị của PGS.TS Nguyễn Xuân Hoài – Viện trưởng Viện nghiên cứu Trí tuệ Nhân tạo Việt Nam trước “cơn bão” ChatGPT đang phát triển mạnh mẽ.
Một số trường học ở New York (Mỹ) đã thử nghiệm phương pháp dạy học mới giúp học sinh lập trình suy nghĩ, mở rộng tư duy thông qua sự tiến bộ của trí tuệ nhân tạo (AI).
Đứng trước thời đại của tài nguyên lớn - dữ liệu mở và những công cụ hỗ trợ thông minh như Trí tuệ nhân tạo, người thầy càng phải chủ động hơn, quyết liệt hơn trong việc chuyển đổi mình từ “dạy dỗ” sang “dẫn dắt”. Không thay đổi, người thầy sẽ bị đào thải.
Chia sẻ tại Tọa đàm “ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục” chiều 13.2, Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ sẽ có những nghiên cứu thấu đáo, để từng bước rà soát và có những điều chỉnh về chính sách trong thời gian tới.
Chia sẻ tại Tọa đàm “ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục” chiều 13.2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ sẽ có những nghiên cứu thấu đáo, để từng bước rà soát và có những điều chỉnh về chính sách trong thời gian tới.
Bản thân giáo viên hãy tận dụng sức mạnh của ChatGPT để giảm tải các công việc văn bản hành chính ít quan trọng và mang tính lặp lại.
Khi ChatGPT ra đời, đòi hỏi con người phải học nhiều hơn nữa để có được những kỹ năng làm việc, kỹ năng sinh tồn trong một thế hệ sử dụng AI nhiều hơn, sử dụng công nghệ nhiều hơn, sử dụng những phát triển về mặt trí tuệ nhân tạo nhiều hơn.
Sự thành công nhanh chóng của ChatGPT đã đưa OpenAI trở thành tâm điểm của các cuộc bàn luận về Trí tuệ nhân tạo (AI).
Phần mềm ứng dụng ChatGPT đang tạo nên “cơn sốt” toàn cầu vì chỉ sau hai tháng đầu tiên, ChatGPT đã cán mốc 100 triệu người dùng – điều mà TikTok phải mất 9 tháng, trong khi Instagram phải đợi khoảng hai năm rưỡi. Con số này biến OpenAI thành phần mềm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong lịch sử.
Để hiểu rõ hơn về tác dụng và ảnh hưởng của ChatGPT tới nền giáo dục hiện nay như thế nào, Báo Đại biểu Nhân dân đã trao đổi với khách mời, TS. Đàm Quang Minh, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học FPT, hiện là CEO khối giáo dục phổ thông của Tổ chức giáo dục EQuest về công nghệ này.