"Chăm sóc sức khỏe sinh sản"

Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên
Sức khỏe

Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên

Sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên là một trong những yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số. Dù đạt được những thành công nhất định nhưng vẫn còn một số những bất cập như kiến thức, kỹ năng về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục của thành niên, thanh niên còn hạn chế.

Mít tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về Dân số và Ngày Dân số Việt Nam 26.12
Xã hội

Mít tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về Dân số và Ngày Dân số Việt Nam 26.12

Nhằm tăng cường các hoạt động truyền thông về công tác dân số, tạo sự ủng hộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và sự đồng thuận của dư luận xã hội, động viên các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia thực hiện chương trình dân số và phát triển; Sở Y tế TP. Đà Nẵng vừa phối hợp với UBND Quận Thanh Khê tổ chức mít tinh và diễu hành hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về Dân số và Ngày Dân số Việt Nam (26.12) năm 2024.

Thái Nguyên: Truyền thông về công tác dân số giữ vai trò quan trọng
Xã hội

Thái Nguyên: Truyền thông về công tác dân số giữ vai trò quan trọng

Với mục tiêu ổn định và nâng cao chất lượng dân số, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch nhằm giảm tỷ lệ sinh, nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chăm sóc sức khỏe cho các nhóm đối tượng đặc thù như phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi. Đặc biệt, tỉnh chú trọng đến công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình.

Tổng tỷ suất sinh tại TP. Hồ Chí Minh năm 2024 dự ước là 1,4 con/phụ nữ, có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2023 nhưng vẫn ở mức rất thấp.
Xã hội

Tỷ suất sinh tại TP. Hồ Chí Minh vẫn ở mức rất thấp

Theo thông tin tại Hội nghị hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về Dân số và kỷ niệm 63 năm Ngày Dân số Việt Nam (26.12.1961 - 26.12.2024) do Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức, các chuyên gia cho rằng, dù tỷ suất sinh có dấu hiệu cải thiện nhưng vẫn ở mức báo động; tình trạng này kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy, làm cho quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh, thiếu hụt nguồn lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội và sự phát triển bền vững của thành phố…

Bài cuối: Để "giữ lửa, rèn nghề"
Đời sống

Bài cuối: Để "giữ lửa, rèn nghề"

Để thu hẹp sự cách biệt lớn về sức khỏe giữa các khu vực địa lý, giữa các nhóm dân tộc, nhất là trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, vai trò của các cô đỡ thôn bản là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc duy trì hoạt động của đội ngũ này đang gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có những giải pháp quyết liệt và đồng bộ để "giữ chân" nguồn nhân lực quý giá này.

Bài 2: "Chọn mặt gửi vàng"
Xã hội

Bài 2: "Chọn mặt gửi vàng"

Được ví như những "người vác tù và hàng tổng", đội ngũ cô đỡ thôn bản đã không quản ngại nắng mưa, đi từng ngõ, gặp từng nhà, tuyên truyền vận động, tư vấn, can thiệp, hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình mang thai, sinh nở, chăm sóc trẻ em. Với nhiều đặc thù trong hoạt động nên việc lựa chọn, tuyển dụng và đào tạo cô đỡ thôn bản luôn được ngành y tế quan tâm, chú trọng.

Gia Lai tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Trên đường phát triển

Gia Lai tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Sáng 31.3, triển khai một số hoạt động của dự án “Không để ai bị bỏ lại phía sau: Các can thiệp đổi mới sáng tạo nhằm giảm tình trạng tử vong bà mẹ vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam", đoàn chuyên gia của Quỹ Dân số Liên hiệp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam và Quỹ MSD for Mothers (MSD vì các bà mẹ) đã có buổi làm việc tại tỉnh Gia Lai.

Bài 1: Còn bỏ ngỏ
Xã hội

Bài 1: Còn bỏ ngỏ

Chăm sóc sức khỏe người lao động là nhân tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Dù đã được quy định rõ trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhưng trên thực tế, việc chăm sóc sức khỏe cho công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn những khoảng trống trong tiếp cận dịch vụ y tế.