"Luật Việc làm (sửa đổi)"

Luật cần quy định rõ thời hạn để tránh trốn và chậm đóng bảo hiểm. Ảnh: htpldn.
Đời sống

Cần quy định rõ thời hạn để tránh trốn và chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp

Để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động trong lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông Trần Thị Thu Hằng thống nhất với sự cần thiết ban hành Luật Việc làm (sửa đổi). Tuy nhiên, đại biểu cũng đề nghị dự thảo luật cần sửa đổi cụ thể một số nội dung để Luật được hoàn thiện hơn.

Thúc đẩy hỗ trợ tạo việc làm theo hướng bền vững
Xã hội

Thúc đẩy hỗ trợ tạo việc làm theo hướng bền vững

Luật Việc làm là cơ sở quan trọng để xây dựng các chính sách hỗ trợ người lao động, trong đó có lao động yếu thế và tăng cường cơ hội việc làm theo hướng bền vững; hỗ trợ đảm bảo một phần thu nhập, giúp người thất nghiệp sớm quay trở lại thị trường lao động thông qua chính sách bảo hiểm thất nghiệp... Tuy nhiên, qua quá trình triển khai thực hiện, Luật Việc làm đã bộc lộ những bất cập cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tiễn…

Để bảo đảm quyền lợi về bảo hiểm cho người thất nghiệp và lao động có việc làm
Đời sống

Để bảo đảm quyền lợi về bảo hiểm cho người thất nghiệp và lao động có việc làm

Tại Điều 21, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), cơ quan soạn thảo bổ sung quy định về đăng ký lao động đối với người lao động có việc làm (người có việc làm thuộc đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc và người có việc làm không tham gia BHXH bắt buộc) và người thất nghiệp (người lao động không có làm việc, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc). Quy định này nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng đề ra tại Nghị quyết số 42-NQ/TW: “Quản lý nguồn nhân lực và xây dựng cơ sở dữ liệu lao động, việc làm”.

Luật Việc làm (sửa đổi): Hoàn thiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
Đời sống

Luật Việc làm (sửa đổi): Hoàn thiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Luật Việc làm (sửa đổi) lần này tập trung hoàn thiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp để bảo hiểm thất nghiệp trở thành công cụ quản trị thị trường lao động, phát triển kỹ năng nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, thúc đẩy tạo việc làm theo hướng bền vững, từ đó quản trị thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả, hiện đại, bền vững và hội nhập.

Luật Việc làm (sửa đổi): Để bảo hiểm thất nghiệp trở thành công cụ quản trị thị trường lao động
Đời sống

Luật Việc làm (sửa đổi): Để bảo hiểm thất nghiệp trở thành công cụ quản trị thị trường lao động

Tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Trong đó, việc sửa đổi Luật lần này có nội dung cần thể chế hóa cơ bản về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) nhất là chính sách về bảo hiểm thất nghiệp tại Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23.5.2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách BHXH.

Bổ sung quy định ưu tiên hỗ trợ đối với nhóm lao động công nghệ
Ý kiến đại biểu

Bổ sung quy định ưu tiên hỗ trợ đối với nhóm lao động công nghệ

Phát biểu tại phiên thảo luận Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thị Hà (Bắc Ninh) cho rằng vẫn đang thiếu vắng các quy định nhằm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, khai thác hiệu quả thế mạnh của giai đoạn dân số vàng nhằm vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” mà nhiều nước đang phát triển gặp phải.