
BHXH Đồng Nai: Tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, đột xuất
Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai, trong 7 tháng năm 2024, Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thanh tra, kiểm tra đối với 219 đơn vị.
Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai, trong 7 tháng năm 2024, Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thanh tra, kiểm tra đối với 219 đơn vị.
Qua quá trình triển khai thi hành thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phản ánh tình trạng một số quy định còn bất cập. Việc quy định hàng hóa phải quản lý, kiểm tra nhưng chưa có đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải kiểm tra hoặc chưa quy định thủ tục quản lý. Một số hàng hóa thuộc diện quản lý, kiểm tra chuyên ngành nhưng chưa được quy định, chưa quy định chi tiết danh mục, danh mục chưa kèm mã số hàng hóa (mã HS) hoặc đã có mã số HS nhưng chưa phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam...
Cho rằng thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan vẫn còn rườm rà, tại Phiên giải trình của Ủy ban Pháp luật chiều 14.1, các đại biểu đề nghị, cơ quan quản lý sớm đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất, bảo đảm vừa nhanh gọn cho doanh nghiệp, vừa bảo đảm chất lượng sản phẩm khi phân phối đến người tiêu dùng.
Đảng, Nhà nước ta đang thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, cơ cấu tổ chức của nhiều cơ quan, trong đó có ngành hải quan sẽ có sự thay đổi. Do đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Hải quan năm 2014 để phục vụ công tác này, đồng thời, khắc phục bất cập, hạn chế đã chỉ ra.
Theo các chuyên gia, để những lợi ích kinh tế nói chung và lợi ích của doanh nghiệp đối với hàng hóa nhập khẩu "đo đếm" được, cần hoàn thiện các quy định, chính sách, mà mấu chốt là dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, do Bộ Tài chính (cụ thể là Tổng cục Hải quan) chủ trì xây dựng.
Sau 5 năm triển khai, Dự án Tạo thuận lợi thương mại (TFP) đã giúp Việt Nam đi đúng hướng để hoàn thành trước thời hạn các cam kết trong Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO-TFA).
Từ tháng 5 - 7.2022, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Tổng cục Hải quan, Bộ Tài Chính và Dự án Tạo thuận lợi thương mại của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp về việc thực hiện thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Mục tiêu của đợt khảo sát lần này là chỉ rõ các bước còn bất cập trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục xuất nhập khẩu của các bộ, ngành liên quan.