Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyên Giáp trước ngày hoàn thành

Dự án đường Đông Tây, thành phố Buôn Ma Thuột (nay được đổi tên đường Võ Nguyên Giáp) do UBND thành phố Buôn Ma Thuột làm chủ đầu tư. Tuyến đường có chiều dài 6,9km, điểm đầu trung tâm thành phố từ ngã ba Lê Duẩn - Đinh Tiên Hoàng và điểm cuối là cảng hàng không Buôn Ma Thuột, dự kiến thời gian hoàn thành ngày 30.9.2023.

Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Đường Đông Tây, thành phố Buôn Ma Thuột có tổng mức đầu tư 1.239 tỷ, chi phí xây dựng hơn 535 tỷ và hơn 621 tỷ tiền giải phóng mặt bằng còn lại là chi phí khác. Quy mô mặt đường 10,5mx2 bên; dải phân cách trung tâm 19m, bề tộng vỉa hè 15mx2 bên, bề rộng nền đường 70m và vận tốc thiết kế 80km/h. Tuyến đường rút ngắn thời gian di chuyển từ trung tâm thành phố đi sân bay Buôn Ma Thuột.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Cây cầu được đầu tư về kiến trúc để tạo ra những cung đường có cảnh quan đẹp vừa đảm bảo tính thẩm mỹ vừa giữ nguyên hiện trạng môi trường xung quanh.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Điểm nhấn dự án là Cầu cạn Km0+505 xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép dự ứng lực trước, bề rộng cầu 24,5m với chiều dài 362,8m kết nối cung đường từ trung tâm thành phố tới cảng hàng không Buôn Ma Thuột.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Trước khi hoàn thành, hệ thống điện chiếu sáng đường Võ Nguyên Giáp đã đóng đèn, vận hành thử nghiệm. Đây là tuyến đường được đầu tư có hệ thống chiếu sáng dài nhất thành phố Buôn Ma Thuột.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Ngay khi hoạt động, hệ thống đèn chiếu sáng trên đường Võ Nguyên Giáp dài 6,9km sẽ kết nối với hệ thống đèn sẵn có trên đường Lê Duẩn và đường Đam San vào cảng hàng không Buôn Ma Thuột.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Theo Chủ đầu tư và Nhà thầu việc thi công đường Đông Tây, thành phố Buôn Ma Thuột trải qua nhiều khó khăn với thiếu nguồn vốn trung ương cấp từ năm 2015 đến 2021, giải phóng mặt bằng chậm, với 4 đợt đại dịch Covid-19, giá nguyên vật liệu tăng cao, điều kiện thời tiết khắc nhiệt với mùa mưa Tây Nguyên kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm cũng cản trợ công tác thi công đạt tiến độ.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Điểm đầu dự án đấu nối với QL14 (đường Lê Duẩn – Đinh Tiền Hoàng) là trục cữa ngỏ vào trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Điểm giữa của dự án đi qua các phường Tự An, phường Tân Lập, xã Hòa Thắng khi hoàn thành tuyến đường sẽ thúc đẩy sự thông thương liên kết vùng là quỹ đất của thành phố để phát triển kinh tế trong tương lai.
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Buôn Mê Thuột: Cận cảnh đường Võ Nguyễn Giáp trước ngày hoàn thành -0
Điểm cuối dự án đấu nối QL27 (đường Đam San – Nguyễn Lương Bằng) kết nối với cảng hàng không Buôn Ma Thuột.

Trên đường phát triển

Chủ tịch UBND huyện Ngọc Hiển Trần Hoàng Lạc
Trên đường phát triển

Cà Mau: Huyện Ngọc Hiển xây dựng nông thôn mới với quyết tâm cao nhất

Là một trong những huyện khó khăn của tỉnh Cà Mau, Ngọc Hiển bắt tay xây dựng nông thôn mới từ xuất phát điểm thấp, song với sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và Nhân dân trong huyện, đến nay diện mạo nông thôn mới của huyện đã bừng sáng, vị thế ngày càng được nâng cao. Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Ngọc Hiển Trần Hoàng Lạc đã chia sẻ với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân về những khó khăn cũng như quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện trong quá trình xây dựng nông thôn mới thời gian qua.

TP. Cần Thơ có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển thành đô thị xanh
Trên đường phát triển

Cần Thơ - Đô thị sinh thái, mang đậm bản sắc văn hóa sông nước

Là thành phố trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ nổi bật với cảnh quan sông nước, có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển thành đô thị xanh, sinh thái, mang đậm bản sắc văn hóa sông nước. Để đạt mục tiêu đó, TP. Cần Thơ đã và đang triển khai nhiều chương trình, dự án xây dựng, chỉnh trang đô thị, kết hợp hài hòa giữa kinh tế, môi trường và cộng đồng.

TP. Cần Thơ dự kiến mở rộng diện tích sản xuất lúa chất lượng cao phát thải thấp lên khoảng 38.000ha
Trên đường phát triển

Xanh hóa các ngành kinh tế

Những năm gần đây, TP. Cần Thơ đã triển khai nhiều chương trình, dự án phát triển các lĩnh vực công, nông nghiệp, du lịch… theo hướng xanh, phát thải thấp, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường. Những nỗ lực đó giúp thành phố hội nhập vào xu hướng chung của thế giới hiện nay là phát triển kinh tế xanh, bền vững.

Nông dân Cần Thơ áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất
Trên đường phát triển

Giữ vững danh hiệu "Thành phố xanh, bền vững môi trường"

Thời gian qua, TP. Cần Thơ đã huy động nhiều nguồn lực để thực hiện các chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với mục tiêu phát triển xanh, bền vững về môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, quyết tâm giữ vững danh hiệu "Thành phố ASEAN bền vững môi trường; Thành phố Xanh quốc gia".

Diện mạo các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa ngày càng khang trang nhờ các chính sách dân tộc được thực hiện hiệu quả
Địa phương

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng tạo động lực phát triển vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình 1719 giai đoạn 2021 - 2023, tỉnh Thanh Hóa được Trung ương giao trên 1.154 tỷ đồng vốn ngân sách. Tính đến hết năm 2023, tỉnh đã phân bổ được trên 1.097 tỷ đồng (đạt 95.05%) kế hoạch vốn và đã giải ngân được trên 748 tỷ đồng. Để tạo động lực thúc đẩy kinh tế vùng DTTS và miền núi phát triển nhanh, mạnh hơn, tỉnh Thanh Hóa đã tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống, sản xuất của người dân. 

Hòa Bình: Nhiều giải pháp quảng bá, kích cầu du lịch
Địa phương

Hòa Bình: Nhiều giải pháp quảng bá, kích cầu du lịch

Nhờ khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh nguồn tài nguyên phong phú và nền văn hóa độc đáo, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình có bước chuyển mình ấn tượng thời gian qua. Nhằm tiếp tục quảng bá hình ảnh, góp phần kích cầu phát triển du lịch hơn nữa, tỉnh đã chuẩn bị chu đáo cho việc tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.

Hà Nội đạt nhiều thành tựu về xây dựng và phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước
Trên đường phát triển

Hà Nội đạt nhiều thành tựu về xây dựng và phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước

Sáng 6.11, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.

Buổi chiều bình yên trên dòng sông Nho Quế
Địa phương

Sắc màu quyến rũ nơi rẻo cao Hà Giang

Nằm ở rẻo cao nơi cực Bắc của Tổ quốc, Mèo Vạc như bức tranh đa diện, đa sắc màu tô thắm cho mảnh đất Hà Giang ngày một tươi đẹp hơn. Nơi đây không chỉ hấp dẫn khách tham quan bởi những nét đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, mà chính cuộc sống, nét văn hóa của đồng bào dân tộc cũng góp phần làm hài hòa cho màu sắc bức tranh.

Bình quân mỗi năm tỉnh Yên Bái giảm 4,45% hộ nghèo, cao hơn so với mục tiêu của tỉnh và trung ương giao (Ảnh: Đức Hiệp)
Trên đường phát triển

Yên Bái: Huy động toàn hệ thống thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững

Tỉnh Yên Bái đang nỗ lực triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững nhằm tạo điều kiện và cơ hội giúp người nghèo học nghề, tìm kiếm việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống và thoát nghèo, phát triển kinh tế…

Đẩy mạnh truyền thông BHYT học sinh, sinh viên trước năm học mới
Trên đường phát triển

Đồng Nai: 100% học sinh tham gia BHYT

Để tạo lá chắn vững chắc bảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ, giúp các em tự tin học tập và phát triển, thời gian qua Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đồng Nai đã triển khai nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng công tác truyền thông chuyên đề về bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên.

Kỳ 1: Cùng người dân tái thiết sau bão Yagi
Trên đường phát triển

Kỳ 1: Cùng người dân tái thiết sau bão Yagi

Yên Bái là một trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nề về người và tài sản do hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi). Trận mưa lớn kéo dài vài ngày đã “thổi bay” cả năm thu ngân sách của tỉnh. “Sau cơn mưa, trời lại sáng”, Yên Bái đang nỗ lực, quyết tâm cao độ để tái thiết và phục hồi phát triển. Khởi đầu trên hành trình gian nan ấy là những quyết sách ra đời từ thực tiễn, kịp thời ban hành và khẩn trương thực hiện với mục tiêu duy nhất: vì người dân.