Hành vi bạo hành trẻ em sẽ bị xử lý thế nào?
Xin hỏi, theo quy định của pháp luật hiện nay, hành vi bạo hành trẻ em sẽ bị xử lý thế nào? - Câu hỏi của bạn đọc Hoàng Trung Thông (Nha Trang).
Xin hỏi, theo quy định của pháp luật hiện nay, hành vi bạo hành trẻ em sẽ bị xử lý thế nào? - Câu hỏi của bạn đọc Hoàng Trung Thông (Nha Trang).
Với những vụ việc kéo dài, cần giải quyết thấu tình đạt lý, tới nơi tới chốn, có tính thuyết phục, đặc biệt phải làm một cách bài bản hơn nữa trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Đây là yêu cầu được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đưa ra tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về các báo cáo liên quan đến giải quyết kiến nghị của cử tri và khiếu nại, tố cáo của công dân.
Ngày 25.11, Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án bé gái N.T.V.A (8 tuổi) bị bạo hành đến tử vong tại căn hộ chung cư ở quận Bình Thạnh.
Khảo sát Chỉ số Mục tiêu Phát triển Bền vững của Việt Nam về Trẻ em và Phụ nữ năm 2020 - 2021 do Tổng cục Thống kê Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành liên quan thực hiện trong khuôn khổ Chương trình Điều tra đa chỉ tiêu (MICS) toàn cầu của UNICEF cho thấy, hơn 72% trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 10-14 đã từng bị kỷ luật bạo lực.
Thời gian qua, không ít vụ bạo hành trẻ em nghiêm trọng được báo chí phát hiện, cơ quan chức năng vào cuộc xử lý. Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều vụ chưa được phát hiện, nhưng nó hiện hữu hàng ngày, hàng giờ trong từng gia đình.
Luật sư Nguyễn Anh Thơm (Đoàn luật sư thành phố Hà Nội) bày tỏ sự không đồng tình trước thông tin ngày 21/7 tới, Tòa án nhân dân Thành phố (TP) Hồ Chí Minh sẽ xử kín vụ bé N.T.V.A 8 tuổi bị cha ruột và "dì ghẻ" đánh đến tử vong.