"Tư duy lập pháp"

Bài 2: Đổi mới tư duy lập pháp, xây dựng hệ thống pháp luật theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Quốc hội và Cử tri

Bài 2: Đổi mới tư duy lập pháp, xây dựng hệ thống pháp luật theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

"Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội” và “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững"(1). Đó là nhiệm vụ chính tri mà Đại hội XIII của Đảng giao cho cơ quan lập pháp và các cơ quan hữu quan.

Tinh gọn, linh hoạt và hiệu quả
Nghị viện thế giới

Tinh gọn, linh hoạt và hiệu quả

Nhật Bản, một quốc gia nổi tiếng với nền kinh tế phát triển và sự ổn định chính trị, sở hữu một hệ thống pháp luật được thiết kế chặt chẽ, gọn gàng và đặc biệt hiệu quả. Các chuyên gia pháp luật trên thế giới đánh giá, phong cách làm luật của Nhật Bản không chỉ phản ánh tư duy tổ chức khoa học mà còn thể hiện tính linh hoạt để thích nghi với thay đổi của thời đại.

Đổi mới tư duy lập pháp, quyết liệt trong điều hành
Quốc hội và Cử tri

Đổi mới tư duy lập pháp, quyết liệt trong điều hành

LƯƠNG ANH TẾ - Nguyên Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương

Nhờ cách tiếp cận đổi mới về tư duy lập pháp và quyết liệt trong điều hành, nhiệm vụ nghiên cứu lập pháp của Quốc hội đã đạt kết quả rất ấn tượng, như phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ Năm, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá: Với kết quả công tác lập pháp tại Kỳ họp này, cho đến nay, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan đã hoàn thành 112/137 nhiệm vụ nghiên cứu lập pháp của cả nhiệm kỳ, đạt tỷ lệ 81,8%"... có nhiều cách làm mới, sáng tạo, hiệu quả, đề cao trách nhiệm với tinh thần chủ động, vào cuộc “từ sớm, từ xa, đạt được nhiều kết quả quan trọng.