"Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)"

Bảo đảm an sinh xã hội lâu dài đối với người dân
Quốc hội và Cử tri

Bảo đảm an sinh xã hội lâu dài đối với người dân

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có nhiều điểm mới nhằm cụ thể hóa các quan điểm của Đảng tại Nghị quyết số 28/NQ-TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội. Trong đó có những nội dung cốt lõi nhằm bảo đảm an sinh xã hội lâu dài đối với người dân. Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội ĐINH NGỌC QUÝ chia sẻ như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân.

Bảo đảm an sinh lâu dài
Chính sách và cuộc sống

Bảo đảm an sinh lâu dài

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được thông qua tại Kỳ họp thứ Bảy đã “chốt” phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần - vấn đề khó và có nhiều ý kiến khác nhau trong suốt quá trình xây dựng luật.

Chọn phương án nào khi rút bảo hiểm xã hội một lần?
Diễn đàn

Chọn phương án nào khi rút bảo hiểm xã hội một lần?

Câu chuyện rút bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục làm nóng nghị trường với nhiều góc nhìn khác nhau khi lựa chọn phương án nào nhằm giải quyết vấn đề này, trong khi hai phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Đây là ý kiến đại biểu Quốc hội chia sẻ ngay bên hành lang Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV.

Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Yến Nhi: Cần bổ sung lựa chọn thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khám thai cho lao động nữ
Ý kiến đại biểu

Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Yến Nhi: Cần bổ sung lựa chọn thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khám thai cho lao động nữ

Thảo luận tại phiên họp ngày 27.5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Yến Nhi đánh giá cao dự thảo Luật đã tiếp thu các ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 và các ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách. Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi đề nghị bốn điểm sau:

Hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động
Thời sự Quốc hội

Hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động

Tham gia thảo luận ở hội trường Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), về nội dung hưởng BHXH một lần, ĐBQH Lã Thanh Tân (TP. Hải Phòng) lựa chọn Phương án 1 để bảo đảm an sinh tuổi già cho người lao động; đồng thời, đề nghị cần có định hướng truyền thông hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động...

Cần giải pháp căn cơ, lâu dài để người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội
Chính trị

Cần giải pháp căn cơ, lâu dài để người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội

Thảo luận dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các đại biểu nhấn mạnh, hưởng bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề khó, phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu để có phương án tối ưu nhất nhằm giữ chân người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội.

ĐBQH Đoàn Thị Thanh Mai (Hưng Yên): Đánh giá kỹ tác động khi mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Diễn đàn

ĐBQH Đoàn Thị Thanh Mai (Hưng Yên): Đánh giá kỹ tác động khi mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Việc bổ sung các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thể hiện sự định hướng từng bước mở rộng diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nhưng sẽ làm phát sinh thêm chi phí của cả người lao động và người sử dụng lao động. Do đó, đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai đề nghị, cần nghiên cứu đánh giá kỹ tác động và làm rõ các lợi ích chi phí khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của các nhóm đối tượng này; tránh phát sinh các phản ứng tiêu cực.

Khắc phục tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần
Đời sống

Khắc phục tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần

Hồ sơ dự án Luật BHXH (sửa đổi) với trọng tâm thể chế hóa toàn diện Nghị quyết số 28-NQ/TW, khắc phục cơ bản những hạn chế, bất cập của thực tiễn, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, không chỉ góp phần quan trọng ứng phó hiệu quả với tốc độ già hóa dân số rất nhanh ở Việt Nam trong thời gian tới mà còn khắc phục tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần và phần nào giảm thiểu việc mỗi năm có khoảng 600 - 700 nghìn người rời khỏi hệ thống.

Công phu, bài bản và khoa học
Đời sống

Công phu, bài bản và khoa học

Hồ sơ dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được Chính phủ trình Quốc hội ngày 10.10.2023 với 24 tài liệu kèm theo, hơn 1.200 trang. Đây là dự án Luật được nghiên cứu, xây dựng công phu, bài bản, khoa học mang tính cải cách nhằm ứng phó có hiệu quả với quá trình già hóa dân số rất nhanh ở Việt Nam. Đặc biệt, dự án có nhiều quy định giúp gia tăng số người tham gia và thụ hưởng các quyền lợi bảo hiểm xã hội (BHXH). 

Bổ sung quyền, trách nhiệm, chế tài xử lý đối tượng trốn, chậm đóng bảo hiểm
Thời sự Quốc hội

Bổ sung quyền, trách nhiệm, chế tài xử lý đối tượng trốn, chậm đóng bảo hiểm

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) chiều 2.11, ĐBQH tỉnh Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau, Hà Tĩnh đề nghị bổ sung quyền, trách nhiệm, chế tài xử lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý, xử lý các đối tượng trốn, chậm đóng bảo hiểm; quy định cụ thể phương thức, thủ tục đóng bảo hiểm xã hội...

Rút bảo hiểm xã hội một lần: Cần hài hòa nguyên tắc đóng - hưởng
Ý kiến đại biểu

Rút bảo hiểm xã hội một lần: Cần hài hòa nguyên tắc đóng - hưởng

Quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề được các đại biểu Quốc hội thảo luận nhiều tại phiên họp tổ tại Tổ 8 (gồm Điện Biên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bình Định) về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), chiều 2.11. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc (ĐBQH tỉnh Bình Định), vẫn còn những vấn đề bỏ ngỏ và có khoảng trống. Cụ thể, theo phương án 2 đưa ra sẽ cho người lao động rút 50% và giữ lại 50%. Tuy nhiên, cơ sở nào để rút 50%, bởi điều này phải căn cứ vào khả năng đóng và rút.

Bám sát nguyên tắc đóng ít hưởng ít, đóng nhiều hưởng nhiều
Diễn đàn Quốc hội

Bám sát nguyên tắc đóng ít hưởng ít, đóng nhiều hưởng nhiều

Tại Hội thảo góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức, nhiều đại biểu đề xuất, nên xem xét thiết kế một chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc linh hoạt với các đối tượng thuộc diện mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo nguyên tắc đóng ít hưởng ít, đóng nhiều hưởng nhiều.