"Luật Công đoàn 2012"

Bài 3: Quy định chi tiết quyền độc lập kiểm tra, giám sát
Đời sống

Bài 3: Quy định chi tiết quyền độc lập kiểm tra, giám sát

Quy định cụ thể các nhóm hành vi phân biệt đối xử, chống công đoàn nhằm góp phần bảo đảm cơ chế bảo vệ công đoàn được thực thi hiệu quả; quy định chi tiết quyền độc lập kiểm tra, giám sát của Công đoàn đối với việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động...

Bài 4: Cần thiết tiếp tục bảo đảm nguồn thu kinh phí công đoàn
Đời sống

Bài 4: Cần thiết tiếp tục bảo đảm nguồn thu kinh phí công đoàn

Qua tổng kết thi hành Luật Công đoàn 2012 cho thấy, trong bối cảnh cần tiếp tục “tạo điều kiện về nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu quả các hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, thu hút người lao động và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam” theo tinh thần Nghị quyết số 06-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương, việc tiếp tục bảo đảm nguồn thu kinh phí công đoàn 2% hết sức cần thiết.

Bài 2: Thu hút, tập hợp người lao động trong khu vực phi chính thức
Đời sống

Bài 2: Thu hút, tập hợp người lao động trong khu vực phi chính thức

Theo Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Công đoàn 2012, trong sửa đổi Luật Công đoàn lần này, cần nghiên cứu, xem xét để bổ sung các quy định về nghiệp đoàn để thu hút và tập hợp người lao động trong khu vực phi chính thức tham gia công đoàn; để người lao động thấy lợi ích được chăm lo, bảo vệ khi tham gia tổ chức công đoàn, từ đó tự nguyện tham gia công đoàn và gắn bó với tổ chức công đoàn.