"Luật Công chứng (sửa đổi)"

Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi)
Thời sự Quốc hội

Quốc hội thông qua Luật Công chứng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, chiều 26.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), với 450/453 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội.

Nên có 2 mô hình đối với các Văn phòng Công chứng
Thời sự Quốc hội

Nên có 2 mô hình đối với các Văn phòng Công chứng

Sau 10 năm ban hành và áp dụng, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Công chứng năm 2014 đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Thảo luận tại Tổ 9 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Ninh, Phú Yên, Bến Tre, Quảng Trị về nội dung này, các ĐBQH đồng tình với sự cần thiết ban hành dự án Luật Công chứng (sửa đổi), tuy nhiên xem xét kỹ lưỡng các điều khoản, bảo đảm tính thực thi.

Độ tuổi hành nghề của công chứng viên phải khả thi, phù hợp với thực tiễn
Diễn đàn Quốc hội

Độ tuổi hành nghề của công chứng viên phải khả thi, phù hợp với thực tiễn

Tại Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) do Ủy ban Pháp luật và Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, các đại biểu nhấn mạnh, độ tuổi hành nghề của công chứng viên phải khả thi, phù hợp với thực tiễn và cần phân biệt tiêu chuẩn về độ tuổi khi xem xét, bổ nhiệm với độ tuổi hành nghề công chứng của công chứng viên.