Bắc Ninh: Liên kết đào tạo giúp sinh viên phát triển bản thân
Ngày 11.7 tại Bắc Ninh, Trung tâm Đào tạo liên tục - Đại học Bách Khoa Hà Nội và trường Cao đẳng Lý Thái Tổ đã ký kết thỏa thuận hợp tác về liên thông đào tạo từ cao đẳng lên đại học.
Ngày 11.7 tại Bắc Ninh, Trung tâm Đào tạo liên tục - Đại học Bách Khoa Hà Nội và trường Cao đẳng Lý Thái Tổ đã ký kết thỏa thuận hợp tác về liên thông đào tạo từ cao đẳng lên đại học.
Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài hiện nay của Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Nghị định 86/2018/NĐ-CP về hợp tác đầu tư với nước ngoài và Thông tư số 38/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT.
Tuy nhiên, Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về tuyển sinh và tổ chức đào tạo các trình độ đã dẫn đến 62,71% chương trình liên kết đại học nước ngoài không được xếp hạng, hạn chế trong chất lượng tuyển sinh đầu vào như năng lực ngoại ngữ, kết quả học bạ và điểm thi THPT tương đối thấp), khiến dư luận đánh giá là vàng thau lẫn lộn, gây ảnh hưởng không tích cực trong xã hội và làm mất đi phần nào ý nghĩa, sứ mệnh của các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.
Trên cơ sở đó, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài: Học và cấp bằng như thế nào?”, để từ đó quý độc giả, phụ huynh và học sinh hiểu rõ hơn về thực trạng tổ chức quản lý đào tạo và tuyển sinh trong chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài ở Việt Nam hiện nay và cách lựa chọn chương trình liên kết đào tạo chuẩn, phù hợp với bản thân.
Tham dự buổi Tọa đàm có: PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học – Bộ GD-ĐT, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và TS Nguyễn Quang Thuận, Phó Hiệu trưởng Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Mời quý độc giả theo dõi chương trình!
Từ tháng 01.2017 đến hết tháng 11.2023, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT đã nhận được tổng 37.436 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở nước ngoài cấp. Theo đó, hồ sơ được công nhận là 35.662 (chiếm 95.26%), hồ sơ chưa công nhận 1.774 (chiếm 4.74%).
Hiện nay, hơn 7.100 học sinh Việt Nam theo học các chương trình giáo dục đại học của Vương quốc Anh, trong đó 6.000 sinh viên đang theo học trực tiếp tại Việt Nam và số còn lại theo hình thức học trực tuyến.
14h chiều nay 25.11, Báo điện tử Đại biểu Nhân dân sẽ tổ chức buổi Toạ đàm: “Liên kết đào tạo đại học với nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và định hướng phát triển”.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện cả nước có 408 chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó có tới 62,71% cơ sở Giáo dục đại học đối tác nước ngoài không được xếp hạng hoặc nằm ngoài danh sách 1.000 trường đại học trên thế giới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tăng cường quản lý liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ nước ngoài.