Triển khai học bạ số cấp trung học: Gặp khó về kinh phí, tính bảo mật thông tin
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa tổ chức Hội thảo phương án triển khai học bạ số cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa tổ chức Hội thảo phương án triển khai học bạ số cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông.
Thực hiện các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia nói chung, chuyển đổi số trong giáo dục nói riêng, hiện ngành Giáo dục đang tích cực triển khai thí điểm học bạ số ở cấp tiểu học, tiến tới triển khai ở tất cả các cấp học.
Ngày 12.8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết học bạ số cấp tiểu học, triển khai học bạ số cấp học phổ thông năm học 2024-2025. Dự hội nghị có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải và 5.000 cán bộ, giáo viên tại hơn 200 điểm cầu các đơn vị, trường học.
Từ năm học 2023-2024, ngành giáo dục và đào tạo TP. Hồ Chí Minh bắt đầu triển khai thí điểm học bạ số cho gần 133.000 học sinh lớp 1 tại các trường tiểu học. Việc thí điểm học bạ số đã mang lại nhiều thuận lợi.
Theo lộ trình, năm học 2024-2025, TP. Hồ Chí Minh sẽ số hóa toàn bộ dữ liệu học bạ của học sinh tiểu học và THCS. Đây là bước quan trọng, hướng đến thực hiện cho tất cả khối lớp ở bậc phổ thông.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho rằng, công tác thí điểm học bạ số cần vừa làm, vừa nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, vừa rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh... Đặc biệt, không quá khắt khe, gây quá tải, tạo sức ép cho giáo viên và nhà trường.
Ngày 29.3, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã ban hành "Kế hoạch triển khai thí điểm Học bạ số các trường phổ thông ngành Giáo dục và đạo tạo thành phố Hà Nội".
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, thí điểm học bạ số đối với cấp tiểu học là điểm mới tác động đến nhiều đối tượng, số lượng học sinh lớn, số lượng giáo viên lớn, do đó ngành GD-ĐT phải thận trọng từng bước. Từ thí điểm để hoàn thiện khung pháp lý, nhân rộng, thực hiện đại trà nếu hiệu quả tốt.