"rác thải sinh hoạt tại Hà Nội"

 Kiểm soát chặt báo cáo đánh giá tác động công nghệ xử lý rác
Môi trường

Kiểm soát chặt báo cáo đánh giá tác động công nghệ xử lý rác

Để đánh giá, thẩm định công nghệ các dự án xử lý rác thải, chất thải rắn hiệu quả, đầu tiên chúng ta cần thực hiện tốt cơ chế kiểm soát, lập báo cáo đánh giá tác động tới môi trường xem các công nghệ đó có phát sinh những chất thải độc hại ra môi trường hay không? Đây là nhấn mạnh của Tổng Thư ký Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Trưởng Ban khoa học, GS.TS Hoàng Xuân Cơ khi đề cập đến vấn đề xử lý rác thải ở nước ta. 

Bài cuối: Từ quyết sách tới lộ trình phù hợp
Xã hội

Bài cuối: Từ quyết sách tới lộ trình phù hợp

Nhiều chuyên gia cho rằng, những nội dung của Luật Bảo vệ môi trường 2020 rất hợp lý và vô cùng cần thiết, nhằm nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả tại TP. Hà Nội, cần có khảo sát cụ thể và bảo đảm lộ trình phù hợp. 

Bài 2: Cần hình thành thói quen, nếp nghĩ
Xã hội

Bài 2: Cần hình thành thói quen, nếp nghĩ

Với lượng chất thải rắn sinh hoạt cần xử lý vào khoảng 7.000 tấn mỗi ngày, vấn đề phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt không chỉ là thách thức mà còn là vấn đề sống còn đối với sự phát triển bền vững của Thủ đô hiện nay và trong tương lai.

Bài 1: Nhìn từ những mô hình điểm
Xã hội

Bài 1: Nhìn từ những mô hình điểm

Phân loại rác thải sinh hoạt là một trong những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, có hiệu lực từ 1.1.2022. Theo đó, việc không thực hiện phân loại chất thải sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.