"Luật Dầu khí"

image_sapo
Doanh nghiệp

Luật Dầu khí 2022 tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho hoạt động dầu khí

Luật Dầu khí 2022 có nhiều điểm mới với nhiều nội dung mang tính đột phá, là cơ sở pháp lý cần thiết để khai thác hiệu quả hơn tài nguyên dầu khí, kỳ vọng sẽ tạo ra động lực về thể chế giúp ngành dầu khí nói chung và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng đẩy mạnh các hoạt động khai thác, thăm dò, tìm kiếm, đưa ngành dầu khí phát triển mạnh mẽ, bền vững.

Cửu Long JOC - Hành trình 25 năm chinh phục "sư tử" ngoài biển khơi
Kinh tế

Cửu Long JOC - Hành trình 25 năm chinh phục "sư tử" ngoài biển khơi

Sở hữu thành tích sản xuất kinh doanh cực kỳ ấn tượng, nhưng ít ai biết, Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC) thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) - hiện là nhà điều hành dầu khí có sản lượng khai thác lớn thứ 2 tại Việt Nam. Sau 25 năm hoạt động, chỉ với bộ máy hơn 300 nhân sự, công ty liên doanh này đã mang về cho ngân sách nhà nước hơn 13 tỷ USD.

Cần luật hóa chính sách khai thác tận thu đặc thù trong lĩnh vực dầu khí
Ý kiến đại biểu

Cần luật hóa chính sách khai thác tận thu đặc thù trong lĩnh vực dầu khí

Cho rằng, để có thể tiếp tục hoạt động khai thác, tận thu mỏ dầu khí, thực sự nâng cao hiệu quả kinh tế và đóng góp vào ngân sách nhà nước đối với việc khai thác các mỏ này, ĐBQH Nguyễn Tâm Hùng (Bà Rịa- Vũng Tàu) đề nghị: Cần có quy định thật cụ thể, luật hóa chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.

Bài 1: Công phu và khoa học
Thị trường

Bài 1: Công phu và khoa học

Theo đánh giá của các chuyên gia, sau nhiều lần lấy ý kiến, dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) đã dần hoàn thiện về mặt kỹ thuật lẫn nội dung; có sự tích hợp, tiếp thu, chỉnh sửa từ các góp ý chính đáng, thiết thực để có được một sản phẩm trí tuệ, công phu, khoa học, cơ bản đáp ứng được các mục tiêu đề ra.