"kê khai tài sản"

Nghị sĩ châu Âu kê khai tài sản theo luật quốc gia
Nghị viện thế giới

Nghị sĩ châu Âu kê khai tài sản theo luật quốc gia

Theo luật pháp quốc gia của một số thành viên thuộc Liên minh châu Âu (EU), các nghị sĩ châu Âu được bầu ở các quốc gia đó phải tuân thủ nghĩa vụ kê khai tài sản và nợ (lợi ích tài chính) để bảo đảm nhiệm vụ của họ tại Nghị viện châu Âu được thực hiện minh bạch và liêm chính.

Thúc đẩy tính minh bạch và liêm chính
Nghị viện thế giới

Thúc đẩy tính minh bạch và liêm chính

Pháp luật về kê khai tài sản, hay còn gọi là công khai tài chính, yêu cầu các quan chức, chính trị gia và đôi khi là một số cá nhân nhất định phải kê khai tài sản và lợi ích tài chính của mình với các cơ quan hữu quan. Mục đích là tăng cường tính minh bạch, chống tham nhũng và nâng cao trách nhiệm giải trình. Các chi tiết cụ thể về luật kê khai tài sản rất khác nhau giữa các quốc gia và tính hiệu quả thường phụ thuộc vào cơ chế thực thi và mức độ giám sát của chính người dân.

Ngăn chặn xung đột lợi ích và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng
Nghị viện thế giới

Ngăn chặn xung đột lợi ích và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng

Luật pháp về kê khai tài sản tại Vương quốc Anh không chỉ là một phần cần thiết của hệ thống pháp luật, mà còn là công cụ quan trọng để ngăn chặn xung đột lợi ích, thúc đẩy tính minh bạch, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động chính trị và quản lý tài chính. Nhờ vào các biện pháp này, quyền lợi của cộng đồng được bảo vệ và tạo lòng tin của người dân vào cơ quan công quyền được củng cố.

Bốc thăm có phải là giải pháp căn cơ, lâu dài?
Văn bản pháp luật

Bốc thăm có phải là giải pháp căn cơ, lâu dài?

Dư luận xã hội đang đặt câu hỏi: Việc bốc thăm hay lựa chọn ngẫu nhiên một số cán bộ để xác minh tài sản, thu nhập có phải là giải pháp căn bản, lâu dài để thực hiện hiệu quả việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn hay không?