
Sức hút đầu tư bất động sản từ thị trường Hoài Đức
Có vị trí và hạ tầng giao thông thuận lợi song vẫn chưa “đội” giá như khu vực trung tâm, các dự án bất động sản tại Hoài Đức đang dần trở thành tâm điểm của thị trường phía Tây Hà Nội.
Có vị trí và hạ tầng giao thông thuận lợi song vẫn chưa “đội” giá như khu vực trung tâm, các dự án bất động sản tại Hoài Đức đang dần trở thành tâm điểm của thị trường phía Tây Hà Nội.
Ngay sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2017, huyện Hoài Ðức (TP. Hà Nội) đã tập trung nguồn lực duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí. Đến nay, huyện đã được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm nâng cao giá trị sản xuất và tạo thương hiệu cho sản phẩm của các doanh nghiệp, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn và góp phần đẩy mạnh giao thương, kết nối, tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở đó, huyện Hoài Đức đã chủ động, tích cực phối hợp với các sở, ngành thành phố xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP, đồng thời khai trương các điểm trưng bày, giới thiệu, bán sản phẩm OCOP để tiêu thụ, quảng bá những sản phẩm OCOP của huyện.
Dự án được đầu tư tiện ích đồng bộ, nhiều khoảng xanh, hưởng lợi từ hạ tầng kết nối, dễ dàng vào khu vực nội đô chỉ với 10-20 phút lái xe.
Sáng 20.9, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Hoài Đức phối hợp với các cơ quan chức năng, UBND xã Đức Giang tổ chức chi trả kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của các hộ gia đình, cá nhân có đất và tài sản trên đất, nằm trong chỉ giới thu hồi đất phục vụ dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội.
Nhờ tiết giảm được chi phí bán hàng nên trong năm, doanh nghiệp đem về hơn 100 tỷ lợi nhuận sau thuế. Tính trung bình mỗi ngày trong năm, Chủ sở hữu Thiên đường Bảo Sơn “bỏ túi” hơn 300 triệu đồng.