"Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long"

Tạo đột phá trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về nông nghiệp, nông thôn
Xã hội

Tạo đột phá trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về nông nghiệp, nông thôn

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp đã đầy đủ, bao trùm toàn diện các lĩnh vực. Tuy nhiên, để phù hợp với thực tiễn và xu thế, nâng cao giá trị pháp lý cho thể chế và có được những bước đột phá chiến lược, luôn mở đường, tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp vẫn cần tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này.

Tình trạng chậm ban hành văn bản quy định chi tiết các Luật, Nghị quyết vẫn chiếm tỷ lệ cao
Ý kiến đại biểu

Tình trạng chậm ban hành văn bản quy định chi tiết các Luật, Nghị quyết vẫn chiếm tỷ lệ cao

Tranh luận đối với phần chất vấn và trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long về việc chậm ban hành các văn bản quy định chi tiết sáng 7.11, ĐBQH Nguyễn Thị Yến Nhi (Bến Tre) cho rằng, ngoài 13 văn bản, chiếm 10%, các văn bản quy định chi tiết đến thời điểm này chưa được ban hành, riêng trong số các văn bản đã ban hành thì có trên 60%, mà cụ thể là 62,08%, chậm ban hành so với thời điểm có hiệu lực của các Luật, Nghị quyết.

Mong Bộ trưởng Bộ Tư Pháp xử lý triệt để căn bệnh “trầm kha” về nợ đọng văn bản
Quốc hội

Mong Bộ trưởng Bộ Tư Pháp xử lý triệt để căn bệnh “trầm kha” về nợ đọng văn bản

Thời gian qua, một trong những tồn tại trong công tác xây dựng pháp luật dù được nói đến nhiều nhưng chúng ta vẫn chưa có được giải pháp, chế tài đủ mạnh để xử lý dứt điểm tình trạng chậm ban hành, nợ đọng văn bản quy định chi tiết luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đây cũng là vấn đề nóng tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long. Nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn, từ những cam kết trước ĐBQH, trước cử tri, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết liệt hơn nữa để xử lý triệt để căn bệnh trầm kha này.

Sứ mệnh của “cơ quan gác cổng”
Quốc hội và Cử tri

Sứ mệnh của “cơ quan gác cổng”

Sáng nay, lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đăng đàn trả lời chất vấn tại Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Lần đầu tiên, nhưng vẫn với phong thái điềm tĩnh thường thấy, Bộ trưởng đã trả lời hết các chất vấn và tranh luận của đại biểu Quốc hội. Dù vậy, với sứ mệnh của "cơ quan gác cổng" cho Chính phủ về công tác xây dựng và thi hành pháp luật, chắc chắn, Bộ trưởng sẽ phải hành động quyết liệt hơn nữa mới có thể khắc phục triệt để những hạn chế trước mắt và tạo chuyển biến thực chất, căn cơ lâu dài như yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. 

Giải pháp đột phá nào cho lực lượng pháp chế rất mỏng
Quốc hội

Giải pháp đột phá nào cho lực lượng pháp chế rất mỏng

Sáng nay, 15.8, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn, vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đó là, Nhiều năm qua nguồn nhân lực xây dựng và hoàn thiện thể chế chưa có sự đột phá, nhất là pháp chế các địa phương còn rất mỏng. Bộ trưởng có giải pháp tổng thể, mang tính đột phá gì cho vấn đề này? 

Sẽ xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực tư pháp
Chính trị

Sẽ xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực tư pháp

Sáng nay, 15.8, trả lời chất vấn về việc thu hút người làm công tác giám định tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thừa nhận, để thu hút người làm cán bộ giám định tư pháp rất khó, vì đây là nghề đòi hỏi phải có chuyên môn. Mặt khác, kinh phí chi cho giám định viên chưa tương xứng, làm việc 8 tiếng chỉ được 180 nghìn đồng/người, từ năm 2017 đến nay chưa cải thiện được.