"Khung khổ pháp lý"

Tiếp tục tạo khung khổ pháp lý giải quyết các khó khăn, thách thức của nền kinh tế
Chính trị

Tiếp tục tạo khung khổ pháp lý giải quyết các khó khăn, thách thức của nền kinh tế

Sáng mai, 20.5, Quốc hội khai mạc Kỳ họp thứ Bảy, dự kiến xem xét, quyết định 42 nội dung. Khối lượng công việc của Kỳ họp là rất lớn, nhiều nội dung khó, phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, có tác động sâu rộng không chỉ đối với phát triển kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, sức khỏe của Nhân dân mà còn cả văn hóa, tinh thần, kiến tạo các động lực phát triển mới... ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI VĂN CƯỜNG tin tưởng, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các cơ quan, các đại biểu Quốc hội sẽ xem xét, quyết định với tinh thần trách nhiệm cao nhất, tiếp tục tạo khung khổ pháp lý cho việc giải quyết các khó khăn, thách thức của nền kinh tế hiện nay, bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn, bền vững hơn của đất nước trong thời gian tới.

Tạo khung khổ pháp lý tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
Quốc hội và Cử tri

Tạo khung khổ pháp lý tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

Luật Hợp tác xã (sửa đổi) là một trong 8 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Năm. Nhấn mạnh việc sửa đổi Luật này là cần thiết để tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế PHẠM THỊ HỒNG YẾN tin tưởng, mục tiêu đặt ra với kinh tế tập thể, hợp tác xã theo Nghị quyết số 20/NQ-TW của Trung ương Đảng khóa XIII sẽ sớm được hiện thực hóa.