"HTX"

Nam Định: Tác động “kép” từ việc tham gia sản phẩm OCOP của các hợp tác xã
Xã hội

Nam Định: Tác động “kép” từ việc tham gia sản phẩm OCOP của các hợp tác xã

Tham gia chương trình OCOP giúp các hợp tác xã (HTX) của tỉnh nâng cao năng lực về xây dựng phương án kinh doanh, quản trị sản xuất, được hỗ trợ tư vấn phát triển, hoàn thiện sản phẩm; xây dựng thương hiệu, giới thiệu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm... Từ đó, không ngừng huy động các nguồn lực để mở rộng phát triển sản xuất, hoàn thiện và gia tăng giá trị sản phẩm.

Phát huy vai trò hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới
Trên đường phát triển

Phát huy vai trò hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới

Thực hiện phong trào thi đua “ Hợp tác xã chung sức xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025” do Liên minh hợp tác xã (HTX) tỉnh Nam Định phát động, các HTX đã nỗ lực đổi mới phương thức hoạt động, sản xuất, kinh doanh hiệu quả, nâng cao thu nhập cho thành viên, đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần tạo khởi sắc diện mạo nông thôn.

Mô hình nông nghiệp công nghệ cao còn khó khăn
Kinh tế

Mô hình nông nghiệp công nghệ cao còn khó khăn

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, việc thiếu quỹ đất, vốn đầu tư, đầu ra không ổn định... đang là những khó khăn mà nhiều hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên gặp phải khi muốn đưa mô hình vào sản xuất.

Quảng Bình: Chuyển đổi số là công cụ quan trọng để thay đổi phương thức sản xuất
Công nghệ

Quảng Bình: Chuyển đổi số là công cụ quan trọng để thay đổi phương thức sản xuất

Theo Kế hoạch phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2022-2025, tỉnh phấn đấu có khoảng 15% HTX có ứng dụng công nghệ cao; 30% HTX tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị; bình quân mỗi năm hỗ trợ 10-15 HTX đầu tư ứng dụng công nghệ mới, xây dựng 2 mô hình HTX chuyển đổi số... 

Điện Biên: Cần xây dựng mô hình hợp tác xã điển hình
Chuyển động

Điện Biên: Cần xây dựng mô hình hợp tác xã điển hình

Theo thông tin tại buổi giám sát “Việc triển khai thực hiện Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012 và Nghị quyết 27/NQ-HĐND về thông qua Đề án Phát triển kinh tế tập thể tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2016 - 2020” tại huyện Mường Ảng, mô hình HTX đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên, quy mô các HTX trên địa bàn huyện còn nhỏ, nguồn vốn hạn chế, chỉ giải quyết được việc làm, thu nhập cho các xã viên theo thời vụ; các HTX đều gặp khó khăn chung về vốn đầu tư sản xuất, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm… Đoàn giám sát đề nghị trong báo cáo thực hiện việc triển khai luật, huyện cần cụ thể, rõ hơn đối với mô hình kinh tế tập thể và HTX; việc phân công phân nhiệm quản lý cần rõ ràng, cụ thể hơn; đánh giá lại thu nhập đối với từng thành viên của các HTX; cần xây dựng mô hình HTX điển hình; tiếp tục hỗ trợ tuyên truyền, thành lập, giới thiệu sản phẩm, liên kết sản phẩm, xây dựng sản phẩm có chỉ dẫn địa lý, sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP.