"quyết sách kịp thời"

Đánh giá kỹ lưỡng những vấn đề mới nổi lên để Quốc hội có quyết sách kịp thời
Thời sự Quốc hội

Đánh giá kỹ lưỡng những vấn đề mới nổi lên để Quốc hội có quyết sách kịp thời

Sáng 23.5, thảo luận tại Tổ 9 (gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh, Quảng Trị, Phú Yên, Bến Tre), đại biểu Quốc hội cho rằng, những khó khăn, thách thức trong báo cáo đánh giá của Chính phủ còn khá mờ nhạt; đề nghị cần đánh giá kỹ lưỡng hơn, nhất là những vấn đề mới nổi lên để Quốc hội có những quyết sách kịp thời tại Kỳ họp này.

Bài 1: Đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn
Diễn đàn Quốc hội

Bài 1: Đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn

Lời tòa soạn: Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội được ban hành và tổ chức thực hiện trong bối cảnh đặc biệt, khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động rất tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước và người dân. Sau 2 năm, qua giám sát tối cao của Quốc hội, kết quả thực hiện cho thấy, hầu hết chính sách, biện pháp ban hành tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 là kịp thời, hợp lòng dân, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của thực tiễn cuộc sống. Cùng nhìn lại những kết quả nổi bật cũng như tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện nghị quyết này để thấy rõ hơn ý nghĩa của một quyết sách ra đời trong bối cảnh đặc biệt, chưa có tiền lệ của Quốc hội. 

Nghị quyết 30 của Quốc hội - quyết sách kịp thời, chủ động, linh hoạt, bám sát thực tiễn
Đưa Nghị quyết của Quốc hội vào cuộc sống

Nghị quyết 30 của Quốc hội - quyết sách kịp thời, chủ động, linh hoạt, bám sát thực tiễn

Chiều 10.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết, đánh giá việc thực hiện quy định tại khoản 3 Nghị quyết số 30/2021/QH15 về Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV (Nghị quyết số 30). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, việc ban hành Nghị quyết 30 là rất kịp thời, thể hiện tính chủ động, tích cực, bám sát thực tiễn của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng hành với Chính phủ.