"Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm"

Bài cuối: Kỳ vọng từ những quyết sách đột phá
Kinh tế

Bài cuối: Kỳ vọng từ những quyết sách đột phá

Muốn phát triển vận tải thủy nội địa rất cần những quyết sách đột phá. Quan trọng hơn, phải “gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thực hiện pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả”.

Bài 1: Vì sao cần tập trung phát triển vận tải thủy nội địa?
Kinh tế

Bài 1: Vì sao cần tập trung phát triển vận tải thủy nội địa?

Với 2.360 sông, kênh, tổng chiều dài khoảng 41.900km, Việt Nam có lợi thế rất lớn để phát triển giao thông thủy nội địa song thực tế vẫn chưa phát huy hết tiềm năng. Một phần bởi tỷ trọng đầu tư còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 2% tổng mức đầu tư toàn ngành giai đoạn 2001 – 2020. Do đó, để cụ thể hóa Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV “tiếp tục cơ cấu lại thị trường vận tải theo hướng giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường thủy, hàng hải, đường sắt, hàng không” là thách thức không nhỏ, đòi hỏi nỗ lực và quyết tâm rất lớn không chỉ của riêng ngành Giao thông Vận tải!