"chiến dịch tây nguyên"

Cựu binh Trần Hữu Thể ân cần kể lại về những kỷ vật còn sót lại trong trận đánh Đức Lập
Quốc phòng - An ninh

Hào khí Đức Lập trong ký ức người cựu binh Tây Nguyên

Gần nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày chiến dịch Tây Nguyên mở màn bằng trận đánh lịch sử tại Đức Lập, nhưng với những người lính từng vào sinh ra tử nơi đây, ký ức hào hùng ấy vẫn vẹn nguyên như một phần máu thịt. Trong tâm khảm họ, Đức Lập không chỉ là một địa danh chiến lược, mà còn là biểu tượng của lòng quả cảm, của khát vọng độc lập, tự do hòa quyện cùng máu và hoa nơi chiến trường khốc liệt, như một khúc tráng ca bất diệt của dân tộc trong mùa Xuân đại thắng 1975.

Dấu ấn người chỉ huy xe tăng trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột
Quốc phòng - An ninh

Dấu ấn người chỉ huy xe tăng trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột

50 năm sau đại thắng mùa Xuân 1975, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Đoàn Sinh Hưởng vẫn không quên những ngày lửa đạn, những khoảnh khắc sinh tử giữa rừng núi Tây Nguyên. Trận Buôn Ma Thuột - trận đánh mở màn chiến dịch Tây Nguyên là mốc son không phai trong đời binh nghiệp của ông.

Mô hình chiếc xe tăng T-54 mang số hiệu 980 tại trung tâm Ngã Sáu, TP. Buôn Ma Thuột
Quốc phòng toàn dân

Dấu ấn lịch sử từ chiếc xe tăng số hiệu 980

Dưới sự chỉ huy của Đại đội trưởng Đoàn Sinh Hưởng, xe tăng mang số hiệu 980 đã cùng bộ binh quyết liệt đánh chiếm Sở Chỉ huy Sư đoàn 23 Ngụy tại Buôn Ma Thuột, tháng 3.1975. Chiến công ấy góp phần mở đầu thắng lợi vang dội của Chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt chiến lược cho cuộc Tổng tiến công mùa Xuân lịch sử.