"phân cấp phân quyền cho địa phương"

Toàn cảnh phiên thảo luận tại Tổ 6
Ý kiến đại biểu

Tăng cường phân cấp, phân quyền cho địa phương trong đầu tư công

Chiều 29.10, thảo luận về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), các đại biểu tại Tổ 6 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Giang, Bình Định, Sóc Trăng, Bạc Liêu) đề nghị: việc sửa đổi luật cần xem xét về tổng thể, đánh giá toàn diện những tồn tại, hạn chế để khắc phục các vướng mắc, khó khăn trong thực hiện đầu tư công...

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải phát biểu. Ảnh: Hồ Long
Thời sự Quốc hội

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải: Tinh gọn bộ máy mới có thể tập trung nguồn lực thực hiện đầu tư phát triển

Dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đã hoàn thiện hơn các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành. Ghi nhận kết quả này, song theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, trong hai dự thảo Luật có những quy định liên quan đến người dân và doanh nghiệp, do đó cần tiếp tục rà soát kỹ, bảo đảm không ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, quyền lợi của người dân và hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Phó Chủ tịch Quốc hội cũng nêu rõ, tinh gọn bộ máy mới có thể tập trung nguồn lực thực hiện đầu tư phát triển.

"Sức nóng" từ công trường đến nghị trường
Quốc hội và Cử tri

"Sức nóng" từ công trường đến nghị trường

Năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, nhiều công trình trọng điểm quốc gia có tính đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội đã được khởi công, khánh thành và đưa vào khai thác. Điểm sáng này được nhiều ĐBQH nhấn mạnh, từ đó đánh giá cao tinh thần quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Trao đổi về vấn đề này, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa MAI VĂN HẢI khẳng định, sự quyết liệt và sát sao của Chính phủ là cần thiết và nên được duy trì trong bối cảnh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công chưa có đột phá.