Lời Tòa soạn: Trong các tác phẩm về Hà Nội kháng chiến, “Sống mãi với Thủ đô” của Nguyễn Huy Tưởng đã đi vào lòng nhiều thế hệ bạn đọc bởi giá trị văn chương và tâm huyết của người viết ẩn sau mỗi trang văn. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Nguyễn Huy Thắng, con trai nhà văn, về quá trình sáng tác cuốn tiểu thuyết để đời này của ông.
Năm 1943, Đề cương về văn hóa Việt Nam ra đời thì gần như đồng thời, tổ chức Văn hóa cứu quốc cũng được thành lập. Điều này cho thấy sự lãnh đạo thấu suốt của Đảng về công tác văn hóa, cả về chủ trương đường lối và tổ chức thực hiện.
“Gia đình chúng tôi luôn tâm niệm, rồi đây, khi có điều kiện, sẽ lập một phòng lưu niệm về chồng và cha mình. Khi đó chúng tôi sẽ có thể trưng bày các hiện vật giúp tái hiện cuộc đời hoạt động văn học và cách mạng của ông, đương nhiên trong đó có một góc liên quan đến quãng đời 14 năm cha tôi làm đại biểu Quốc hội, từ 1946 - 1960. Còn tạm thời, ‘Góc Quốc hội’ này vẫn nằm lẫn trong các cặp tài liệu, các tập album, trên giá sách... bên cạnh các chủ đề khác như Văn hóa cứu quốc, báo chí, thư từ, cuộc sống gia đình...”.