"chuỗi giá trị"

Đưa tri thức địa phương, cố kết cộng đồng vào phát triển chuỗi giá trị
Quốc hội và Cử tri

Đưa tri thức địa phương, cố kết cộng đồng vào phát triển chuỗi giá trị

Nhấn mạnh tri thức địa phương, văn hóa truyền thống, cố kết cộng đồng là tiêu chí quan trọng trong xây dựng, thẩm định và phê duyệt đề xuất dự án chuỗi giá trị, đại diện Ủy ban Dân tộc đề xuất đưa 3 tiêu chí này vào hỗ trợ dự án phát triển chuỗi giá trị lâm nghiệp, mô hình khởi nghiệp. Những nội dung này cần được đưa vào quyết định phê duyệt giai đoạn 2 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp
Trên đường phát triển

Hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp

Theo UBND tỉnh Bắc Giang, tỉnh phấn đấu từ nay đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông lâm thủy sản bình quân đạt 2 - 3%/năm; đến năm 2030, tỷ lệ giá trị sản xuất ứng dụng công nghệ cao đối với nông nghiệp đạt 50%, thủy sản đạt 55% và lâm nghiệp đạt 30%; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nông thôn giảm bình quân 1 - 1,5%/năm.

Các sản phẩm OCOP của tỉnh Đồng Nai được bày bán vào các ngày cuối tuần. Ảnh: Bảo Phong
Địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị, phù hợp lợi thế, yêu cầu

Với thành quả ấn tượng đạt được trong thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cả về số lượng, chất lượng, Đồng Nai tiếp tục thực hiện các kế hoạch, giải pháp phát triển sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân; phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị, phù hợp với lợi thế về điều kiện sản xuất, yêu cầu của thị trường.

Cần giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành dệt may – da giày
Kinh tế

Cần giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành dệt may – da giày

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định dệt may, da giày là 2 trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của nước ta. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển ngành trong giai đoạn sắp tới, cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững.

Cần “cú hích” nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác xã gắn chuỗi giá trị
Trên đường phát triển

Cần “cú hích” nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác xã gắn chuỗi giá trị

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), thành phần kinh tế tập thể đóng vai trò quan trọng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, liên kết sản xuất, bao tiêu nông sản, giải quyết việc làm cho người dân. Để đạt mục tiêu có 2 huyện và 50 xã về đích NTM trước năm 2025, tỉnh Cao Bằng xác định cần phải có những “cú hích” trong việc nhân rộng các mô hình kinh tế HTX gắn với chuỗi giá trị.

Phát triển chuỗi giá trị trong kinh tế tập thể
Trên đường phát triển

Phát triển chuỗi giá trị trong kinh tế tập thể

Nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã hình thành được chuỗi giá trị cung cấp khép kín các sản phẩm rau quả, hoa các loại… Các sản phẩm của các HTX này đã được xuất khẩu sang các thị trường khó tính; đời sống của các thành viên HTX đã được nâng lên thành hộ khá, hộ giàu.