Đổi mới sáng tạo - chìa khóa giải quyết rác thải nhựa
Ngày 1.11, các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực môi trường của Việt Nam đã quy tụ tại thành phố Hồ Chí Minh để giới thiệu các sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa.
Ngày 1.11, các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực môi trường của Việt Nam đã quy tụ tại thành phố Hồ Chí Minh để giới thiệu các sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” cho đến năm 2050, một trong những giải pháp được các chuyên gia đưa ra là biến rác thải thành nguồn lực cho phát triển.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” cho đến năm 2050, Nhà nước cần có cơ chế ưu đãi, khuyến khích, tạo động lực cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải.
Từ đường làng, vườn cây ăn trái đến điểm du lịch, người dân và cán bộ 2 ấp Cù lao Tân Quy (xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè) thực hiện nếp sống văn minh, trồng cây xanh, phân loại rác thải trong gia đình, quyết tâm xây dựng “Cù lao Tân Quy không rác thải nhựa” đầu tiên của tỉnh Trà Vinh.
Lực lượng chức năng ghi nhận trong tháng 5, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh còn tồn tại 155 điểm rác thải tồn đọng gây ô nhiễm môi trường, trong đó, TP. Thủ Đức đứng đầu với 50 điểm, quận Bình Tân 18 điểm, Quận 12 có 14 điểm, quận Bình Thạnh 11 điểm, huyện Nhà Bè 10 điểm...
Sáng 24.5, Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh, cơ sở Tân Triều đã tổ chức Cuộc thi thời trang tái chế “Métamorphose”. Đây là sự kiện nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về việc bảo vệ môi trường.
Nhiều tuyến phố ở Hà Nội đang xảy ra tình trạng những bãi tập kết rác thải sinh hoạt lại trở thành điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do không được tẩy rửa, làm sạch thường xuyên.
Chủ tịch UBND TP. Phú Quốc Huỳnh Quang Hưng vừa có văn bản trình UBND tỉnh Kiên Giang về đề xuất chi 300 tỷ đồng tiền ngân sách để xây nhà máy xử lý rác.
Chia sẻ tại Hội thảo “Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn”, do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 22.12, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Trần Hồng Nguyên cho rằng: Hành lang pháp lý quản lý chất thải rắn cơ bản đã hoàn thiện. Tuyên nhiên, thách thức lớn nhất trong xử lý chất thải rắn hiện nay là gia tăng rất lớn về khối lượng rác thải, trong đó có nguyên nhân là do sự gia tăng dân số, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi trong mô hình tiêu dùng của xã hội...
Phát biểu tại Hội thảo “Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 22.12, ông Nguyễn Quang Huân, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Chủ tịch HĐQT Công ty Halcom Việt Nam cho rằng: Có thể thấy hành lang pháp lý về quản lý rác thải, chất thải rắn khá đầy đủ. Tuy nhiên vấn đề thực hiện quản lý rác thải còn đang rất nhiều bất cập, không chỉ ở đô thị lớn mà cả nông thôn.
Nhấn mạnh tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Sóc Sơn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Trọng Đông cho rằng: Hà Nội không thể cứ mãi đi xử lý nước rỉ rác! “Mỗi năm thành phố tốn hơn 100 tỷ đồng để xử lý nước rỉ rác là quá lãng phí…”
Theo phản ánh của người dân, tại khu vực núi Bông thuộc phường Khai Quang, TP. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, rác thải được tập kết, chôn lấp gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống.
Hôm nay, 18.12, tại Trung tâm Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo Thừa Thiên Huế, dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam”, WWF-Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Thừa Thiên Huế (Hue Innovation Hub) tổ chức Lễ ra mắt Nhóm đối tác hành động giảm nhựa và sự kiện bên lề “Người dùng hiện đại, không ngại giảm nhựa”.