"học thêm"

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh phát biểu
Chính trị

Đánh giá kỹ lưỡng câu chuyện dạy thêm, học thêm

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7, các ý kiến đề nghị tiếp tục nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng câu chuyện dạy thêm, học thêm, đặc biệt là triển khai Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm để quy định nội dung này trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công xóa nhà tạm, nhà dột nát
Thời sự Quốc hội

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công xóa nhà tạm, nhà dột nát

Cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện tháng 2.2025 tại Phiên họp thứ 43 của UBTVQH, có ý kiến đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính quan tâm đẩy nhanh vốn đầu tư công thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát. Thực tế cho thấy, nhiều nơi phần vốn của địa phương đã giải ngân xong, chỉ chờ phần vốn của Trung ương để tập trung chỉ đạo, kết thúc sớm hơn thời gian quy định và báo cáo Trung ương.

Sở GD-ĐT Ninh Bình đề nghị cấp 25 tỉ đồng hỗ trợ dạy thêm, ôn thi cho học sinh cuối cấp
Giáo dục

Sở GD-ĐT Ninh Bình đề nghị cấp 25 tỉ đồng hỗ trợ dạy thêm, ôn thi cho học sinh cuối cấp

Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình đã có tờ trình gửi UBND tỉnh đề nghị cấp gần 25 tỉ đồng để hỗ trợ việc dạy thêm và ôn thi cho học sinh trong các trường công lập, đặc biệt là học sinh cuối cấp với lý do việc tổ chức dạy thêm trong nhà trường không được thu tiền khiến các cơ sở giáo dục gặp rất nhiều khó khăn.

Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm: Giúp thầy cô thực hiện quyền hạn của mình để tránh vi phạm
Giáo dục

Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm: Giúp thầy cô thực hiện quyền hạn của mình để tránh vi phạm

TS Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, Thông tư 29 không giới hạn quyền của thầy cô ở trường công lập, mà đang thực hiện các nhiệm vụ pháp luật liên quan để minh bạch hóa, giúp thầy cô dễ thực hiện hơn nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tránh vi phạm các quy định không được phép.

Các trường hợp dạy thêm vi phạm Thông tư số 29
Giáo dục

Các trường hợp dạy thêm vi phạm Thông tư số 29

Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý việc dạy thêm, học thêm đã có hiệu lực. Những quy định mới về dạy thêm, học thêm được kỳ vọng khắc phục nhiều bất cập, giải quyết căn cơ tình trạng học sinh buộc phải học thêm, hướng tới việc xây dựng môi trường giáo dục giúp học sinh phát triển toàn diện. Tuy nhiên, giáo viên cần nắm rõ các trường hợp được phép dạy thêm để tránh vi phạm.

Cải cách mạnh mẽ tuyển sinh đại học
Nghị viện thế giới

Cải cách mạnh mẽ tuyển sinh đại học

Kỳ thi vào đại học ở Hàn Quốc càng trở nên được quan tâm nhiều hơn khi có những nghi ngờ về hiệu quả của kỳ thi gia tăng vì một số nội dung trọng tâm của bài thi nằm ngoài chương trình học chính khóa. Có những ý kiến cho rằng, kết quả kỳ thi là “bài kiểm tra sự giàu có” bởi chỉ những gia đình có điều kiện cho con học luyện thi thêm mới có thể vượt qua; trước tình hình đó, tháng 7.2023, Bộ Giáo dục Hàn Quốc tuyên bố nội dung cải cách mạnh mẽ đối với kỳ thi tuyển sinh đại học cũng như kiểm soát chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm nhằm mang lại những kỳ thi đại học công bằng.

Hàn Quốc cải cách tuyển sinh đại học, hạn chế dạy thêm: Nghịch lý học chính khóa - học thêm
Nghị viện thế giới

Hàn Quốc cải cách tuyển sinh đại học, hạn chế dạy thêm: Nghịch lý học chính khóa - học thêm

Ở một số trường học, ngay trên các lớp học chính khóa, đã có những học sinh cuối cấp mang bài tập của lớp học thêm đến làm hoặc ngủ thiếp do phải tham gia lớp học thêm vào ban đêm; nguyên nhân là bởi nếu không tham gia học thêm ngoài thời gian học chính khóa, các sĩ tử sẽ khó lòng vượt qua được kỳ thi đại học mang tính "sống còn" với những đề thi không có trong chương trình chính khóa. Thực tế này đã tạo nên cuộc đua chi tiêu mạnh của các bậc phụ huynh cho giáo dục tư nhân, đặc biệt là các lò luyện thi, dẫn đến tình trạng bất công bằng trong tiếp cận giáo dục.