Thanh Hóa phát triển, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
Công tác đào tạo và phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là cơ sở quan trọng, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa phát triển nhanh và bền vững.
Công tác đào tạo và phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là cơ sở quan trọng, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa phát triển nhanh và bền vững.
Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Talkshow: "Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vi mạch bán dẫn" với khách mời là GS.TS Phan Mạnh Hưởng - Giáo sư Vật lý, Đại học Nam Florida (Hoa Kỳ).
Chiều 15.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh - Trưởng đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chủ trì Phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát.
Con người là trung tâm, chủ thể của tăng năng suất lao động (NSLĐ). Tham luận tại Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024”, nhiều đại biểu chung quan điểm: phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao mang ý nghĩa quyết định đến việc thúc đẩy, nâng cao NSLĐ. Vì vậy, cần chú trọng đầu tư đồng bộ, mở các ngành, nghề mới theo hướng công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn 4.0; bố trí kinh phí cho đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, đặc biệt đối với các nghề mới, công nghệ cao…
Thông tin trên được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh chính nhấn mạnh tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng Văn phòng Chính phủ tổ chức chiều 24.4.
Theo GS.TS kĩ thuật cơ khí GEORGE CHIU, đến từ Đại học Purdue (Mỹ), khả năng đạt được mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030 của Việt Nam tương đối cao, nhưng để đạt con số đó, Việt Nam cần có chiến lược rõ ràng, thông minh trong việc sử dụng các nguồn lực đầu tư.
Để xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2045, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát lại, xác định rõ những mục tiêu đã đạt được, chưa đạt được của giai đoạn trước, từ đó đưa ra những giải pháp đồng bộ, chọn lọc.
Năm 2024, Hà Tĩnh định hướng thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao thân thiện với môi trường, giá trị gia tăng cao, tạo liên kết chuỗi sản xuất…
Hội nghị Triển khai nhiệm vụ lao động, người có công và xã hội năm 2024 do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa tổ chức đã khái quát rất đầy đủ những vấn đề về thị trường lao động trong năm 2023. Có thể thấy, nhân sự chất lượng cao, nhân lực cho công tác chuyển đổi số, chuyển đổi xanh của Việt Nam vẫn đang thiếu hụt. Do đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đang là bài toán cho toàn xã hội trong những năm tới.
Ưu tiên bố trí nguồn lực cho đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với những ngành, lĩnh vực mới nổi, trong đó tập trung đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành nghiên cứu và sản xuất chip bán dẫn đến năm 2025 và năm 2030. Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp được nêu rõ trong Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.