"Nguyễn Huy Tưởng"

Từ “Con đường văn sĩ” đến những ngày chiến khu
Quốc hội và Cử tri

Từ “Con đường văn sĩ” đến những ngày chiến khu

“Con đường văn sĩ” là tên cuốn sách tập hợp những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (NXB Kim Đồng, 2024), viết trong các năm từ 1938 - 1945. Đó là khoảng thời gian ông bắt đầu từ chân thư kí sở Thuế quan ôm mộng văn chương, tự đào luyện mình trở thành một nhà văn, nhà báo có chỗ đứng trên văn đàn. Đồng thời cũng trên con đường ấy, nhà văn đã kinh qua các hoạt động, phong trào để đến với cách mạng. Ban đầu là hoạt động Hướng đạo, Truyền bá quốc ngữ, cuối cùng là Mặt trận Việt Minh, khi ông gia nhập tổ chức Văn hóa cứu quốc bí mật của Đảng.

Dấn mình với Điện Biên
Văn hóa - Thể thao

Dấn mình với Điện Biên

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng được biết đến là người chuyên viết về Thăng Long - Hà Nội. Song còn có một vùng đất khác cũng đã để lại dấu ấn đặc biệt trong đời văn của ông. Ông gắn bó với nó không hẳn đã nhiều. Những gì ông viết về nó chưa phải đã thỏa chí bình sinh. Nhưng chắc chắn ông đã đến với nó với tất cả tấm lòng. Và dành cho nó những trang viết, có thể nói, thuộc loại chân thành nhất. Đó chính là mảnh đất Điện Biên.