
Những chuyển dịch địa chính trị đáng chú ý ở Đông Bắc Á
Khi Hàn Quốc và Nhật Bản đều đang phản ứng với những thay đổi ưu tiên của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cánh cửa hiện đang hé mở cho một trật tự đa cực mới ở khu vực.
Khi Hàn Quốc và Nhật Bản đều đang phản ứng với những thay đổi ưu tiên của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cánh cửa hiện đang hé mở cho một trật tự đa cực mới ở khu vực.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của khu vực Eurozone xuống còn 1,0% trong năm 2025, giảm so với mức 1,3% được đưa ra vào tháng 12 năm ngoái. Tăng trưởng toàn cầu cũng bị điều chỉnh giảm xuống 3,1% do gián đoạn thương mại ảnh hưởng đến tâm lý thị trường.
Trong suốt nhiều thập kỷ, Ấn Độ dường như bị phương Tây xem nhẹ về cả mặt kinh tế lẫn địa chính trị. Tuy nhiên, điều này đang thay đổi nhanh chóng khi trật tự toàn cầu bước vào giai đoạn tái cấu trúc sâu sắc. Cả Mỹ và châu Âu hiện đều coi Ấn Độ là một yếu tố thiết yếu trong chiến lược dài hạn của họ, phản ánh sự chuyển dịch quyền lực toàn cầu theo hướng đa cực.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức kinh tế và địa chính trị nghiêm trọng, phải ứng phó với sự trở lại của ông Donald Trump, cùng với căng thẳng thương mại gia tăng và sự suy thoái trong đổi mới. Những thách thức này khiến cho nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) vốn trong tình trạng khó khăn nay càng mờ mịt, đẩy khối này vào một tương lai đầy bất định.
"Siêu chu kỳ bầu cử" toàn cầu sẽ góp phần tạo nên sự phức tạp về địa chính trị. Trí tuệ nhân tạo và đại dương cũng nổi lên như những vấn đề mới thúc đẩy cạnh tranh địa chính trị và động lực pháp lý. Các chính phủ trên thế giới cũng sẽ phải đối mặt với nhiều “sự đánh đổi chính sách”, trong đó có ảnh hưởng nhất là an ninh năng lượng và các mối quan tâm liên quan đến tính bền vững.